NGÀY 30/4 “ĐƯỜNG VINH QUANG XÂY XÁC QUÂN THÙ”

 

 

Image result for đại lộ kinh hoàng

Ghi chú trong h́nh: HIGHWAY OF HORROR (Quang Tri 1972)

Đại lộ Kinh Hoàng, các tháng tư đen 1972, 1975, ngày 30/4:“Đường vinh quang xây xác dân thù!”

 

“Đường vinh quang xây xác quân thù”.

Tuy gây tranh luận do mang tính man rợ, song đó là câu để tự hào, là tinh túy, là linh hồn của bài đảng ca cọng sản Việt Nam (csVN), vừa là Quốc ca Cọng ḥa xă hội chủ nghĩa VN.

 

Vi diệu thay! nổi bật là xác nhân dân đồng bào trong 3 trận chiến chính.

Giới nghiên cứu quân sự thế giới về chiến tranh VN đồng ư chỉ 3 trận đánh ấy là cần quan tâm:

Trận đầu là trận Mậu Thân Huế, tháng 2- 1968. Tháng Tết đen - Huế.

Trận thứ hai là trận Quảng Trị mùa hè đỏ lửa 30-4-1972. Tháng tư đen - Quảng Trị.

Trận thứ ba là trận chiến dịch Hồ Chí Minh 30-4-1975. Tháng tư đen – Ngày Quốc hận.

 

I) Trận Mậu Thân Huế, tháng Tết đen Man rợ năm 1968.

Khuya mồng một Tết Mậu Thân 1968 (đêm giao thừa theo lịch miền Bắc) lực lượng Bắc Việt và Mặt trận Giải phóng bất ngờ đồng loạt tấn công trên toàn lănh thổ miền Nam VN trong lúc nhân dân vững tin hưu chiến, ăn Tết năm đó tưng bừng.

Rút cục cọng sản làm chủ được Huế và toàn bộ dân cư trong 26 ngày trong tháng 2-1968.

Đến khi chúng bị đẩy lui th́ nhiều ngôi mộ tâp thể chôn tử thi, ở tư thế bị trói buộc, bị tra tấn và đôi khi bị chôn sống, được t́m thấy tại 22 địa điểm ở Huế và quanh Huế.

Tại các mồ chôn tập thể, người ta đếm được 2,326 sọ người. Sau tết, các gia đ́nh kê khai người chết, người mất tích, lên đến 4,000 gia đ́nh. Đó là trận thảm sát Huế (Hue massacre).

Các tử thi đào lên, dính chùm, bị trói là dấu ấn công tác của mấy ông Việt cộng.

 

II) Trận Quảng Trị, tháng tư đen Kinh hoàng năm 1972.

Ngày 30 tháng 3-1972 , quân đội nhân dân miền Bắc nă đại pháo, hỏa tiển và tràn qua sông Bến Hải, Đông Hà thất thủ. Trong suốt tháng tư cọng sản tiến đánh Quảng Trị và đến cuối tháng tư 1972 th́ giành quyền kiểm soát được toàn tỉnh Quảng Trị.

Ngày 30-4-1972 quân đội VNCH quyết định rời bỏ Quảng Trị và rút lui toàn bộ ngày 1-5.

Trong tháng 6-1972, quân lực VNCH từ Huế bắt đầu phản công và tái chiếm thành cổ Quảng Trị giữa tháng 9-1972 mà thương vong binh sĩ hai bên đều rất nặng, nhất là phía cọng sản.

 

Tuy nhiên trận đánh ở Quảng Trị được nổi danh và nhớ đến với địa danh “Đại Lộ Kinh Hoàng” (Highway of  Horror) của Mùa Hè Đỏ Lửa (Flamming Summer) 1972.

Theo thông lệ, mỗi khi bộ đội cọng sản đến giải phóng th́ người dân hùa nhau bỏ chạy về phía chính quyền quốc gia. Người dân Đông Hà và Quảng Trị ở gần giới tuyến, trong nhà ngoài vườn, họ đều xây hầm trú ẩn chắc chắn pḥng pháo kích, đạn lạc. Sở dĩ đồng bào bỏ nhà cửa, ra đi chỉ v́ không muốn sống với cọng sản. H́nh ảnh tàn ác Tết Mậu Thân cũng c̣n đó.

 

Đau đớn thay! trên đường đoàn người di tản, gồng gánh của cải, có khi con nhỏ, đi bộ vào Huế th́ đại pháo 130 mm của trung đoàn 38 Pháo binh, súng cối bộ binh, đại liên, nă vào họ, giết chết hàng ngàn thường dân (1841 xác thối rũa được thu nhặt 2 tháng sau đó), đa số là các người già, đàn bà, trẻ con khiến đoạn đường trên 2 cây số cách thị xă Quảng Trị 10 km về hướng nam, trở thành “Đại Lộ Kinh Hoàng”, chặng đường tử khí, đi vào lịch sử. (1) (2).

 

Một câu chuyện thương tâm: “Vào mùa hè đỏ lửa năm 1972, một em bé 4 tháng tuổi nằm trên xác mẹ trên Đại Lộ Kinh Hoàng; em đang trườn người trên bụng mẹ t́m vú để bú nhưng mẹ đă chết từ bao giờ. Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân.

Bao năm trôi qua, em bé nay trở thành Trung Tá trong Quân Lực Hoa Kỳ, là Trung Tá Kimberly M. Mitchell, c̣n người Thiếu úy TQLC sang Hoa Kỳ theo diện HO nay đang định cư tại tiểu bang New Mexico. Hai người vừa gặp nhau sau 41 năm bặt vô âm tín…” 

Cũng tháng 4-1975, nhân dân Huế kinh sợ họa Tết Mậu Thân tái diễn, ồ ạt chạy vào Đà Nẵng.

 

III) Trận Chiến dịch Hồ Chí Minh, tháng tư đen Quốc hận năm 1975.

Khởi đầu từ tháng 3-1975, Tây Nguyên Ban Mê Thuột, rồi lần lượt các tỉnh miền Trung từ Quảng Trị, Huế trở vào…Nha Trang (thất thủ ngày 2-4-1975). Trong tháng tư chiến cuộc diễn ra ở các tỉnh phía đông Sài G̣n, Long Khánh (Xuân Lộc 12-4), châu thổ sông Cửu Long, và đến trưa ngày 30-4-1975 th́ Tổng thống Dương Văn Minh ra lệnh quân đội VNCH buông súng, ngừng chiến đấu. Bộ đội cọng sản tiến vào Sài G̣n ngày hôm đó và Cần Thơ ngày 1-5.

Miền Nam đă kháng chiến để tự vệ song thất bại.

 

Chiến cuộc là thế, tuy nhiên, đối với nhân dân th́ chiến dịch Hồ Chí Minh là chuỗi dài “Đại Lộ Kinh Hoàng” 1972  lặp lại, những con đường ngập tràn máu và xác người khởi đầu từ ở Tây Nguyên, lan xuống miền Trung, miền Nam. Pháo thủ cộng sản đă cố t́nh tác xạ bừa băi vào ḍng người dân tị nạn khi biết họ bỏ chạy về hướng chính quyền Việt Nam Cọng Ḥa.

 

                                                         ***

 

Ngày 30/4/1975 và xây xác miền Nam quân thù.

Tết Mậu Thân 1968 tại Huế, Việt cọng vào nhà bắt người như bắt cá trong rọ, hoặc gọi ra tŕnh diện rồi đem giết, chôn tập thể. Trong các tháng tư đen 1972 và 1975 bộ đội cọng sản nă súng lớn, bé vào đoàn thường dân di tản trên các quốc lộ để giết hoặc buộc trở lui. (1) (2)

Các đám dân đó tháo chạy về bên VNCH, mặc nhiên theo địch, là quân thù đối đầu với cách mạng. Lũ dân tháo chạy vượt biển th́ bắn chết bỏ.  Suốt thời chiến, trước 1975, Việt cọng c̣n thực hiện nhiều vụ pháo kích, đặt chất nổ, gài mìn vào thường dân sống với VNCH.

 

“Đường vinh quang xây xác quân thù!” 

Than ôi! tự xưng văn minh, đạo đức nhất, song giá Đảng sửa ngôn phong, thay ngôn từ “xây xác” kinh tm bằng “truy sát/truy quét”, hoặc “tan bóng/chiến thắng…xây đắp sơn hà! 

Và đổi “cờ in máu chiến thắng” thành “cờ phất phới/theo gió tung bay…” 

Song Đảng sẽ đánh mất bản chất “đảng cọp sống”, bầy cọp sổng chuồng và máu xác.

 

Cải cách ruộng đất Hồ chôn xác, Sinh Bắc tử Nam, Đường Trường Sơn Hồ Chí Minh đốt xác, Lăng Ba Đ́nh Hồ ướp xác, Đại lộ kinh hoàng Dân ra xác, Tháng tư đen, Ngày Quốc hận, một chuỗi dài tội ác lịch sử do đcsVN tạo nghiệp, dẫn dắt đất nước bị một đảng cầm quyền độc tài phỉnh gạt, thối nát đục khoét, rơi dần vào tay kẻ láng giềng trục lợi. Ôi niềm đau Quốc hận!

 

Ngày 30/4/1975 đỉnh cao “đường vinh quang xây xác quân thù: cọng sản miền Bắc xâm lăng và đô hộ miền Nam trù phú. Chiến thắng ấy là nhờ công ơn to lớn Tàu cọng giúp đỡ.

Điều này nằm trong sách lược Đại Hán thâu tóm toàn bộ nước VN và biển Đông.

Miền Nam c̣n tự do ắt sẽ giữ trường tồn sơn hà Bắc, Nam, con cháu Hồng, Lạc.

 

Lê Bá Vận.

 

Related image  Related image  Image result for highway of horror vietnam  Image result for i mages for huế di tản 1975

 

1-Huế, thảm sát tết Mậu Thân 1968: Tại các mồ chôn tập thể, người ta đếm được 2,326 sọ người.

2-- Ghi chú trong h́nh: Refugees From The Besieged Quang Tri. HIGHWAY ONE, SOUTH VIETNAM: Carrying  their possessions, and in some cases, their children, refugees  from the besieged  Quang Tri province in South Viet Nam, walk along Highway 1 toward Hue City. (Các người tị nạn từ Quảng Trị bị bao vây. QUỐC LỘ MỘT, NAM VIET NAM: Gánh theo của cải, và đôi khi con cái, các người tị nạn từ tỉnh Quảng Trị bị bao vây, miền Nam Việt Nam, đi bộ dọc theo Quốc lộ 1 hướng về thành phố Huế).

3- Đại lộ Kinh Hoàng. Tháng tư đen 4-1972 xác nhân dân chạy trốn cọng sản đến giải phóng.

4- Ngày 21/3/1975 nguyên gia đ́nh bị cọng sản bắn chết ở quốc lộ 1, gần đèo Hải Vân đang trên đường di tản. 

 

Image result for di tản nha trang1975  https://farm8.staticflickr.com/7092/7031706649_f42e8d8a4f.jpg   Image result for trận xuân lộc đồng nai

1- Không muốn ở lại sống với cọng sản, đoàn người di tản rời bỏ thị xă Ban Mê Thuột (11-3-1975)

(Pleiku/Buon Me Thuot, Mar 1975 (250,000 refugees, est.)

2- Tháng 3-1975, nhân dân  Huế vượt đèo trên đường di tản vào Đà Nẵng.  

3- Ngày 12/4/1975, nhân dân Xuân Lộc kéo nhau chạy trốn bộ đội cọng sản đến giải phóng.

 

Chú Thích:

 

(1) Bi Mộ “Đại Lộ Kinh Hoàng”. Lời kể lại của một nhân chứng (email 14-4-2019). 

Ha Le … [ykhoahue] ykhoahue@yahoogroups.com To: yahoogroups

Apr. 14 at 12:27 p.m. [Attachment(s) from Ha Le included below]

Qúy gởi Anh Chị Em
Năm 1972 Kim là cựu học sinh trường Thánh Tâm , Quăng Trị và đă cùng Đồng bào Cam Lộ, Đông Hà,Gia Độ, Gio Linh...thuộc vùng Trị Thiên chạy “Giặc” trên đại lộ kinh hoàng của Mùa hè đỏ lửa 1972 . Số người dân vô tội bị bom đạn giết chết dọc theo băi cát trắng , c̣n nhiều hơn số người dân bị chôn sống trong chiến cuộc Tết Mậu Thân ở Huế năm 1968. Viết đến đây và nhớ lại Quăng Trị thân thương đă làm cho Kim “ Khóc trong ḷng” và “ruột quặn đau “, nước mắt của Kim đă tuôn ra.
Kim đă cùng với các anh chị em của nhóm Hướng Thiện , Huế... xây được 100 ngôi mộ cho các nạn nhân hữu danh vô tự, hữu tự vô danh bị giết bởi đạn đại bác 130 ly và 2 cây đại liên do địch quân bắn thẳng vào người dân ,để chặn đừơng t́m tự do cuả các “ Miềng “ chạy về phiá “ Mỹ Nguỵ và sau khi cuộc tái chiếm cổ thành Quăng Trị th́ đă được Nhật Báo Sóng Thần đem chôn ở Pḥ Trạch. Nhưng đến năm 2009 th́ việc xây bi mộ bị chính quyền ra lệnh “ Tạm đ́nh chỉ” . Ngày 11 tháng 4 năm 2019 Kim và nhóm Hướng Thiện đang tiếp tục xây bi mộ cho 450 ngôi mộ c̣n lại . Kim sẽ tường tŕnh sau…. Cầu xin Bề Trên, Trời Phật phù hộ cho sự việc thành công mỹ măn , b́nh an.
Ai về Đông Hà  Ai qua Cam Lộ  Ai về Gia Độ  Ai đến Gio Linh  Ai về Triệu Phong 

Quăng Trị quê Miềng  Cho xin nhắn gởi   Chút t́nh nhớ thương. T́nh Thân.

(Chú giải: Bibēi = bia đá, bia kỷ niệm. Mộmù=mồ mả.  Miềng, thổ ngữ Quảng Trị = ḿnh (chỉ người đang nói) chúng ḿnh, người ḿnh, đồng bào ḿnh…)
 
(2) Một Kư Ức Buồn – Người Kể Chuyện (Viết về ngày 30/4/1975).

Khi Cộng quân tiến về Sài G̣n từ hướng Long Khánh, gia đ́nh tôi dắt díu nhau chạy giặc về Thủ Đức. …Trong ḍng người di tản đông nghẹt, chen chúc, kẹt cứng từ cầu Sài g̣n kéo dài đến gần giáp ranh tỉnh B́nh Dương bây giờ, tôi nghe tiếng cầu kinh, niệm Phật trong khi những quả đạn rít qua đầu nghe nổ rất gần càng tăng thêm sự lo lắng, an toàn cho ḍng người nối dài trên quốc lộ. Mẹ tôi, một người từng chạy giặc Mậu Thân năm 68 dường như bà khá b́nh tĩnh, mắt nhắm nghiền, miệng lẩm bẩm đọc kinh cầu xin Chúa che chở cho cả gia đ́nh… 

 

--------

Trở về mục lục 99Độ