NGÀY 30/4 TỨ THẬP NHI BẤT HOẶC.

 

 

 

H́nh ảnh Hang Pắc Bó - Khu di tích Pắc Bó  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSkgKtqUWXlAUGK1lO5jZ4TIRqThWcYc5n12fIY46Y7aYmD0WTrWw  https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSWvvQZ9IkaPnOG7H7dVWXPukQmXKhnyZo__3jhpw4PzdNfC4_mMQ  https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTAX5GXVjFbUcdeNkbUbq57lzFC6Tb4e9UzTAU53oavkVP8VlmJquJwtw

+ Thời lai đắc địa động chồn Pắc Bó.  Vận khứ trầm luân hồ xí Ba Đ́nh.       + Ngày 30/4

 

GỒM:

Phần 1:  Ngày Giải Phóng “Dịch Chủ Hoán Nô”

Phần 2:  Thống Nhất Giang San “Tứ Thập Bất Hoặc” 

Phần 3:  Người Việt Nam Hải Ngoại Nên Làm Ǵ?

 

* * * *

 

Phần 1:  Ngày Giải Phóng “Dịch Chủ Hoán Nô”

 

  “Hang chồn Pắc Bó hồ vương xây xác.

    Hồ xí Ba Đ́nh chồn chúa ướp thây” (1).

 

https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRQIczBMSEkQDwkHznSlS6SEnpZPqzofvTm1VRnbBov9CplZpd9bg  https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTQ-r5Q7LA_sAf8AcNGLqqtGmr7FIWSNVk7m6v6YDCJWIAZ4VnX  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR6kpKM107eco2GL5XYYQvFQ-DjMO_kEv0GiyCSr0GmzcgQwO597Oe6tw  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRgffhZMITMfdJJtCmqNIifb8TZTrRS7luC3tjI8_226jY8qtp7

+ Zombie Ba Đ́nh  +Thây ướp Sát thủ        + Đao phủ CCRĐ.              + Đồ tể diệt chủng.

 

 Bộ Chính Trị Đảng Cọng Sản Việt Nam (ĐCSVN) ra thông báo:

 “Năm 2015 đất nước ta diễn ra nhiều sự kiện chính trị quan trọng: Kỷ niệm 85 năm ngày…; 70 năm Ngày thành lập nước; 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; 70 năm…, 20 năm…; 10 năm...”

Không nghe CS kể thêm lễ kỷ niệm 125 năm ngày sinh Hồ Chí Minh (1890- 1969).

 

Sau 40 năm nhiều người nh́n lại quá khứ nay đặt câu hỏi phải chăng năm 1975 CSBV: 

 “Giải phóng miền Nam. Cướp bóc toàn diện. Thổ phỉ già miệng. Thống nhất giang san?”

 

Thắc mắc thêm là CS cai trị thời gian quá lâu dài từ bấy đến nay mà chúng không đoàn kết được nhân tâm, chỉ khoét sâu thù hận, gây thế lực thù địch.

CS phải tự phê b́nh, kiểm điểm để thấy rằng do ḿnh c̣n độc tài tàn bạo hơn cả Pháp. Chắc chắn là vậy, nhưng ít người biết Pháp ác thế nào. Song có người biết và nói ra. Pháp và CS đều là chủ. Pháp đi, Cọng đến, chủ Cọng càng ác, dân ta tớ khổ thêm.

 

Năm 1945 tôi đang là học sinh trung học mấy năm rồi.

Tôi sống dưới sự cai trị của người Pháp mà cảm thấy là một trật tự rất tự nhiên, sinh ra và lớn lên đă thấy có Pháp, có người bảo vệ, dạy dỗ, lo dùm mọi việc, không hề thắc mắc.

 

Người Pháp cũng không đông lắm, nhất là ở các tỉnh lẻ, chắc khoảng một hai chục người.

Năm 1936 chẳng hạn trên toàn cơi Đông Pháp có 3.300 công chức Pháp cai trị – riêng 400 tại Hà Nội – đa số xuất thân từ trường Thuộc địa (École Coloniale) ở Paris tức là trường mà Hồ Chí Minh (HCM) làm đơn vào ngày 15-9- 1911 xin vào học nhưng không được chấp nhận.

Tại Liên Bang Đông Dương th́ có 10.799 lính Pháp và 90,000 lính bản xứ. (Google).

 

Rồi đùng một cái, ngày 9/3/1945, Nhật lật đổ Pháp. Hai hôm sau vua Bảo Đại tuyên bố Việt Nam giành lại độc lập, và rồi bổ nhiệm chính phủ Trần Trọng Kim.

Chỉ một một sớm một chiều tôi giác ngộ thế nào là nước nhà độc lập, biết thế nào là sự tàn ác của Pháp bảo hộ, sự nhục nhă của người dân mất nước, mà bao lâu này tôi sống nhởn nhơ chẳng hề hay biết. V́ không ai khai trí, mở mắt, chỉ điểm.

Ḷng yêu nước đột nhiên mạnh mẽ ngùn ngụt.

 

Ngày 19/8/1945 Việt Minh làm Cách Mạng tháng Tám lật đổ chính phủ Trần Trọng Kim và ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh (HCM) tuyên bố Việt Nam độc lập, thành lập nước VNDCCH.

Lần này th́ tôi cũng biết vậy thôi chứ không có sự háo hức ban đầu khi nghe vua Bảo Đại tuyên bố nước nhà giành lại được chủ quyền sau ngày 9/3.

Nhưng tôi đă bắt đầu chú ư đến những sự việc đang xẩy, nghĩa là chính trị.

 

Cho biết ḷng yêu nước là tiềm tàng, được đánh thức mỗi khi xẩy ra sự cố chính trị.

Ví dụ điển h́nh: Đào Duy Anh (1904-1988) giống như nhiều thanh niên “thế hệ 1925” năm 1923 dạy học ở Đồng Hới, Quảng B́nh bắt đầu có ư thức quốc gia dân tộc nhờ phiên ṭa xét xử Phan Bội Châu ngày 23/11/1925 ở Hà Nội. Một phong trào đ̣i ân xá bùng lên, băi khóa, băi công, băi thị rầm rộ khắp cả nước, mức độ chưa từng thấy ở Việt Nam đ̣i thả Phan Bội Châu…

 

* * *

 

Chắc chắn phải trực tiếp sống lâu với Pháp mới hiểu rơ chế độ cai trị hà khắc của thực dân.

Biết rành rẽ là những ai sinh trước năm 1925. Những người CS sau này nghe than oán Đảng đi theo vết xe đổ của Pháp xưa, phải t́m hiểu để rơ ngạnh nguồn tự sự:

 

              I) Pháp bảo hộ ta như thế nào?  Chuyện này hỏi ông HCM là được.

 Hồ Chí Minh miêu tả chế độ cai trị của thực dân Pháp qua 2 văn kiện sau:

 

 1) Bản Yêu sách của nhân dân An Nam.  Ngày 18/6/1919, sau Thế chiến 1 kết thúc, Nguyễn Ái Quốc, đại diện hội "Những người An Nam yêu nước" gửi bản yêu sách đến  cho tổng thống Mỹ Woodrow Wilson, cho Chính phủ Pháp và các đồng minh dự hội nghị Ḥa b́nh Versailles, Paris, thỉnh nguyện  8 điểm:

1- Ân xá toàn diện… v́ những hoạt động chính trị. 2- Cải tổ nền công lư… 3- Tự do báo chí và ngôn luận.  4- Tự do lập hội và hội họp. 5- Tự do di chuyển và xuất ngoại. 6- Tự do giáo dục… 7- Thay thế chế độ cai trị bằng những sắc luật tùy tiện bằng một chế độ luật pháp.  8- Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp …

 

  2) Bản Tuyên ngôn Độc Lập: 2/9/1945. Hồ Chí Minh kết tội thực dân Pháp:

*Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dă man… Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.

+ Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương ṇi của ta.

+ Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân…

*Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu…

+ Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.

 

Không hiểu HCM “nói người phải ngẫm đến ta” chưa?

Qua bản yêu sách 8 điểm và bản Tuyên ngôn Độc lập, HCM kết tội:

 Nền bảo hộ của Pháp là một chế độ độc tài chuyên chế.  Và đúng như vậy.

Nhiều người lại chỉ ra rằng Hồ Chí Minh trong 2 văn kiện trên không hề nhắc nhở đến đảng Cọng sản hoặc XHCN.  Song chỉ là không phải lúc.

Đầu năm 1941 lúc về ở cốc Pắc Bó tại biên giới Tàu, Hồ Chí Minh đă đặt tên ngọn suối trước cửa hang là suối Lê Nin, khối đá lớn ở trên là núi Các Mác.

 

https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQ7hyJC4LVGfV3qEdhnk-30wzPXshGrP-xNYm2ptd4K1h1gxr171g  https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTvG5uJmWjy9Y0eQMDkQb2Yy8QBZ3kENzu3i4VG2Sikx-rIxj2y  Núi Các-mác trầm mặc soi bóng bên suối.

“Đây suối Lê-nin, kia núi Mác. Hai tay gây dựng một sơn hà.”HCM, Tháng 2-1941.

(Lời b́nh: Suối Lê Nin, núi Các Mác phong cảnh hữu t́nh. Đặt tên đă biết là ḿnh vong nô)

 

 Hồ Chí Minh lại từng nói: “Từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập, nhân dân Việt Nam luôn hướng về Liên Xô, đất nước của Lênin vĩ đại, và coi Liên Xô là Tổ quốc Cách Mạng,  Tổ quốc thứ hai của ḿnh”- (1959, HCM toàn tập, tập 11, trang 166X Cao Huy Huân)
Không, tôi không có tư tưởng ngoài chủ nghĩa Mác-Lê nin.” (HCM)

 

Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III,  ngày 5/9/1960 HCM xác định:  “Đại hội lần này …mục tiêu vĩ đại trước mắt là: Xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc...”

 

                  II) Pháp Cai Trị so với Cọng Sản th́ ra sao?  Chuyện này phải nhờ các ông cọng sản có tuổi đời, vào tù cả Pháp lẫn CS cho biết. Đó là hai ông Hoàng Minh Chính và Trần Độ.

 

       1) Hoàng Minh Chính (1920-2008) Phó Viện Trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc kiêm Viện Trưởng Viện Triết học Mác-Lênin trong một bài phát biểu đă than thở rằng:

“người dân dưới chế độ cộng sản đă bị áp bức tệ hại hơn cả thời c̣n mồ ma thực dân đế quốc. Ngay cả thời kỳ nô lệ, người dân ai muốn ra báo cũng chỉ cần nộp một giấy xin phép và bản lưu chiểu. Điển h́nh là cụ Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp xử 13 năm tù về tội chống Pháp và bị đầy ra Côn Đảo từ năm 1908 đến năm 1921 mới được trả tự do. Khi măn hạn tù cụ được thả về Huế, tại đây, cụ đắc cử dân biểu năm 1926, rồi được cử làm Viện trưởng Viện Dân Biểu Trung Kỳ và đứng ra xuất bản tờ báo Tiếng Dân..." (nguồn: Wikipedia,  Lê Minh Khải).

 

       2) Trung Tướng Trần Độ (1923-2002). Cựu Phó Chủ Tịch Quốc Hội, viết:

 “Cuộc cách mạng ở Việt Nam… lại xây dựng nên một xă hội nhiều bất công, nhiều tệ nạn, một chính quyền phản dân chủ, chuyên chế, một chế độ độc đảng và toàn trị, nhiều thói xấu giống như và tệ hơn là trong chế độ cũ…”

Khi được hỏi về chế độ lao tù, ông nói: “nếu nhà tù Pháp thời xưa mà giống nhà tù cộng sản bây giờ th́ chúng tôi chết lâu rồi, làm ǵ c̣n có người vượt ngục” (Trần Độ- Nhật Kư Rồng Rắn)…

Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện (1939-2012) tác giả “Hoa Địa Ngục” đă nói: So với Đảng th́ móng vuốt thực dân êm dịu gấp 10 lần.” Song ông cũng c̣n nhỏ chỉ nghe kể lại Pháp ác.

 

Ai trong chăn mới biết chăn có rận”, người trong cuộc mới biết hết được mọi sự xấu xa.

Các ông HMChính và Trần Độ sinh đầu thập niên 1920, tất đă sống thời gian khá lâu với Pháp. Hai ông gia nhập ĐCS các năm 1939, 1940. Cả 2 bị bắt bớ, tù đày, vượt ngục…biết rơ lao tù Pháp ra sao, CS ra sao, chế độ thực dân Pháp hà khắc như thế nào để đối chiếu với chế độ cọng sản mà với kinh nghiệm bản thân tù tội hai ông cho là c̣n tệ hại hơn thời Pháp bảo hộ cũ.

Các người CS các thế hệ hệ sau, chỉ nghe nói về Pháp bảo hộ ác hăy suy gẫm điều này. 

                          

* * *

 

Tôi cho là ông Hoàng Minh Chính nói đúng. Thời đó tôi có thấy các tờ báo Trung Bắc Tân Văn, Tiếng Dân, Ngày Nay, Tiểu thuyết thứ Năm v.v… bày bán và tôi có khi đọc, nhất là tờ Ngày Nay.

 

Tôi lại tán đồng Trung tướng Trần Độ so sánh chế độ lao tù thời Pháp và thời CS.

Tôi chưa từng đi tù học tập cải tạo hoặc bất cứ tù ǵ song cách đây mấy năm tôi t́nh cờ xem phim tài liệu đài CSVN chiếu lại lịch sử 113 năm trại tù Côn đảo.

Trong phim tài liệu CS chiếu mô tả các tù nhân đoàn kết, bướng bỉnh phản đối sự đối xử thô bạo của nhân viên canh tù, căi vă, làm reo, đe dọa tuyệt thực, vứt đổ thức ăn, nhiều lần gởi yêu sách lên nhà cầm quyền Pháp đ̣i phóng thích tù nhân …

Họ lại c̣n tổ chức sống như một xă hội nhỏ, vẫn theo lời kể của phim tài liệu, tự cai quản: có phân ban ngành, học tập sinh ngữ, giáo dục lư luận CM, kết nạp đồng chí, làm văn nghệ, diễn kịch, ra báo (Tạp chí Côn đảo…), huyền thoại Côn đảo.

Nghe bắt thèm…. CS canh tù th́ tinh vi, thâm hiểm, cuồng tín, lạnh lùng không hời hợt như tụi Pháp, Mỹ, Ngụy (LBV “Mặt Trận Tẩm Quất- Những Con Ṇng Nọc Giữ Đuôi.”)

 

Xưa Pháp cai trị độc tài chuyên chế, nắm toàn bộ quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp, từ chính trị đến quân sự, kinh tế, văn hoá và xă hội.

Nay CSVN độc đảng toàn trị, cao hơn một bậc. Ngoài các lănh vực trên CS lại hành xử như một tôn giáo, nghĩa là  quản lư luôn phần linh hồn, tâm trí, tư tưởng chúng sinh, dựng lên một thần tượng (HCM) để thờ phượng, một bản kinh (Mác- Lê- Hồ) để thuyết giảng, học tập tụng niệm thay thế kinh Coran, kinh Thánh, kinh Phật v.v…ngoài vâng lời lại phải tin tưởng, sùng bái.

Càng đọc kinh, học tập bác Hồ, khoe khoang thành tích th́ ngày mất nước càng chóng đến.

 

Dân ta được CS giải phóng ư? nghe th́ ham song lư thuyết lẫn thực tế chứng minh ngày CS giải phóng chỉ là ngày CS “Dịch chủ hoán nô” thay chủ đổi tớ, nô lệ lại hoàn nô lệ.

Hai ông Hoàng Minh Chính và Trần Độ thấy sao nói vậy. Tôi cũng thực t́nh thấy vậy.

Trước kia chủ Pháp khe khắt, nay chủ Cọng sản nghiệt ngă.

Hợp đồng nô lệ thay đổi. Hoàn cảnh nô lệ tệ hơn xưa. Xưa nô lệ nhân dạng, nay robot vô cảm.

 “Đuổi giặc Pháp thoát nạn xiềng xích,

  Rước tặc Hồ mắc họa gông cùm.”

Chim lồng cá chậu, heo rọ chó chuồng. Cũng thần mày trắng cũng phường lầu xanh.

 

Lê Bá Vận

 

Chú Thích:

 

(1) Hồ xí Ba Đ́nh -> Xí = nhà xí, hồ xí, hố xí, cầu tiêu công cọng. Xí sở (cè suǒ)= nhà xí.

Và Xí nghiệp 企 业 - (Xí = kiễng chân nh́n). Phẩn khanh 糞坑(fèn kēng) = hố xí, cầu tiêu.

 

https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT_qlVDXYUvF1cCnSaC348L5NnEvEqavU7QFugKzMALq7bMEHbx  http://4.bp.blogspot.com/-13AzdUSxgR4/Uf-MuThmw6I/AAAAAAAAItw/a7X7QDcwEUA/s400/0-tRAN+dO1.jpg  http://2.bp.blogspot.com/-thZrjbYaVYs/Uf-MeHE42qI/AAAAAAAAIto/w6a1qVkOKj4/s400/Rong+Ran.jpg  https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSFUtClhoasDDVy7D51GloupizZLFViPU5_Qsp0vWr5nl4zaprILg

 

Trung tướng Trần Độ               Trần Độ “Nhật Kư Rồng Rắn”          Hoàng Minh Chính

 

 

*C̣n tiếp, bài viết gồm 3 phần.

 Đón đọc phần 2 sẽ đăng vào ngày mai.  BBT

Mục Lục 99Độ