BBT hân hạnh giới thiệu một bài nghiên cứu rất công phu với nhiều chi tiết thú vị của GS. Lê Bá Vận.

Bài viết giàu tính nghiên cứu, không những có giá trị quư báu trên mặt sử liệu, c̣n nói lên sự tàn độc, ngu dốt, vong bản và vô ơn của những người Cọng Sản, khi mù quáng hủy hoại nguyên khí của dân tộc Việt, đặc biệt những công tŕnh văn hóa của tiền nhân.

 

Cám ơn tác giả. Chúc Thầy khỏe hoài để viết nhiều nữa.

Bài viết có 2 phần, xin vui ḷng đọc phần 1 trước.

 

BBT

 

 

Cổ Thành và Danh Nhân Văn Hóa

 

             “Nước ta hăm chín cổ thành,

               V́ ai c̣n lại một ḿnh Huế tôi.”  

               (Ca dao Cọng Sản)

 

http://i29.photobucket.com/albums/c289/kangari/porte_Nord_dela_citadelle_Hanoi.jpg  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSmU2t94blFzVRAbg3Pme9VqjQxJlZvtMt5RXSm8zNSh2Dt6uhSA3Pczg   https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSURp5Y7ENgkSusyDyMcan_5YpqmFgSoSF4nRDLBO-dNK58o5FqtA   https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR71YVSqxSAZWG8CshXaBV3AlkTiqDDXYiEKelR1cdboJjCTzRK

Thành Hà Nội, cửa Bắc. Cửa đông Thành Sơn Tây. Kinh thành Huế. Thành cổ Quảng Trị 1967

 

GỒM:

Phần 1. NƯỚC TA HĂM CHÍN CỔ THÀNH

Phần 2. A- DANH NHÂN VĂN HÓA CỔ THÀNH

              B- THÀNH XƯA ĐÂU TÁ?

 

PHẦN 1.  NƯỚC TA HĂM CHÍN CỔ THÀNH

Ông ta chúng ta đă xây đắp rất nhiều thành cổ có qui mô lớn.

Điều này khác biệt với các nước bạn ở chung quanh.

Những thành cổ đó là những công tŕnh pḥng thủ rộng lớn, kiên cố. 

Một số lớn thành cổ được thiết kế theo kiểu pháo đài chiến đấu Vauban là tên một kỹ sư quân sự của vua Louis XIV ở Pháp vào thế kỷ 17.

 

Xưa nhất là thành Cổ Loa thuộc xă Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Thành nhà Hồ, Thanh Hóa, xây năm 1397. Một số đoạn của ṭa thành này c̣n lại tương đối nguyên vẹn. Thành nhà Hồ được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới.

Những ṭa thành cổ với tường cao, hào sâu, đ́nh, đài, cung điện là nơi lưu giữ các giá trị quí báu về phong cách kiến trúc, văn hóa, lịch sử của Việt Nam.

 

Trung Hoa có ba thành cổ nổi tiếng được bảo tŕ t́nh trạng tốt: +Tử Cấm Thành (Cổ Cung) ở Bắc Kinh, chu vi 3.426 m.  +Thành cổ B́nh Dao, tỉnh Sơn Tây miền bắc Trung Quôć, chu vi 6157 m

+Thành cổ Tây An (kinh đô Trường An cũ),Thiểm Tây, chu vi 11,9 km..

 

Nhà Nguyễn xây tất cả 29 thành cổ,

Khởi công từ đời Gia Long, hoàn chỉnh đời Minh Mạng.

 

Tường thành xây bằng đất, gạch hộp, chân thành dày hơn đỉnh, xây bằng đá xanh và đá ong.

Chỉ kể một số:

+Kinh thành Huế, h́nh 4 cạnh, chu vi gần 10 km.Tường cao 6,6 m, dày 21m.

Trong Kinh thành Huế có Đại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành.

+Thành cổ Hà Nội, h́nh 4 cạnh, chu vi khoảng trên 4 km. Tường thành cao 4,4 m, dày 16 m. Chùa Một Cột nằm ở cạnh tây, trên đường Hùng Vương.

+Thành cổ Bắc Ninh xưa, rất đẹp, h́nh 6 cạnh, chu vi 2238 m.

+Thành cổ Hải Dương có h́nh 6 cạnh, chu vi 2.206 m, cao 4,4 m, mở 4 cửa.

+Thành cổ Sơn Tây , h́nh 4 cạnh, chu vi khoảng 1600 m.

 

+Thành cổ Vinh, h́nh 6 cạnh, 420.000 m2. Tường thành cao 4,42 m, hào rộng 28 m, sâu 3,20 m.  

+Thành cổ Đồng Hới, Quảng Ngăi, h́nh 4 cạnh. Chu vi trên 2000 m. Tường cao 4 m. Ba cửa.

+Thành cổ Quảng Trị, h́nh 4 cạnh, chu vi gần 2000 m. Tường cao 3.6 m, dày 10 m.

+Thành cổ B́nh Định chu vi hơn 4 km. Tường thành cao hơn 5m, chân tường dày 10m. Bốn cửa.

+Thành cổ Biên Ḥa, h́nh 4 cạnh. Chu vi 1352 m. Tường thành cao 3.4 m, dày 4m.

+Nam bộ trước đây c̣n có những thành cổ như Gia Định, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Vũng Tàu…

 

Tất cả các thành cổ đều có hào nước sâu và rộng bao bọc và có từ 3 đến 4 cổng ra vào, dày sâu. Kinh thành Huế th́ có 10 cửa chính. Thành Hà nội có 5 cửa. Cửa Bắc nay vẫn c̣n.

 

Điển h́nh mô tả: Thành cổ Vinh có 3 cửa ra vào. Cửa tiền: Là cửa chính hướng về phía Nam, cửa để Vua ngự giá, các quan trong lục bộ triều đ́nh và Tổng đốc ra vào. Cửa Tả hướng về phía đông. Cửa hữu hướng về phía Tây. Muốn đi qua các cửa đều phải qua một cái cầu.

Bên trong, công tŕnh lớn nhất là hành cung, phía đông Hành cung có dinh Thống Đốc, phía nam có dinh Bố chánh và Án sát, dinh lănh binh, dinh đốc học, phía bắc có trại lính và nhà ngục. Sau này phía tây có nhà giám binh người Pháp.

Toàn bộ được trang bị 65 khẩu thần công, 47 khẩu đặt ở các vọng gác, số c̣n lại tập trung ở hành cung và dinh thống đốc. (Google).

Trong thành cổ c̣n có nhiều nhà gia đ́nh vợ con công chức, lính tráng. Và cả dân nhưng không nhiều: thầy thợ, cúp tóc, mộc… gánh bún, buôn bán lặt vặt.

Sau ngày Cách mạng tháng 8, 1945 các cơ sở trên trở thành cơ quan của Ủy ban nhân dân tỉnh.

 

 

Đó là chuyện trước kia. Trong chiến tranh chống Pháp tất cả các thành cổ triều Nguyễn đều bị Cọng Sản (CS) san bằng để tiêu thổ kháng chiến, ngoại trừ kinh thành Huế, Pháp đến Cọng Sản không kịp phá.  Nực cười cho Pháp “Dầu xây chín đợt phù đồ. Không bằng làm phúc cứu cho một thành.”

Cũng là một thất bại lớn cho CS không kịp phá hủy kinh thành Huế.

Song trong rủi ro lại có sự may mắn?

 Chiến tranh bom đạn có góp phần trong vài trường hợp.

Các thành cổ Thanh Hóa, Vinh, Quảng Ngăi, B́nh Định… bị CS huy động quân dân cán dùng cuốc xẻng san bằng rất oan ức trong năm 1947.

 

https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcReOguc2KikCpHVwy7uURAQjiwBH2oBTpK0e0kTFhZr81XIin54nw  https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTBd1qX6IicwE3HIR6X2ViHFRKf5iRmq-4XQLfk5xrW3n-IgGJwMQ  https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRyBUQ_iSjIF0YsjooywyTUWwp97G8GrMNonbx61INdEcRgiP8p7w  https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQ6cP5T55LSxMoxtCfXebXIAnkekzyidHHyjaGuopsG2MmlRB1u-sKY1w

Thành cổ Vinh            Thành B́nh Định, cửa Đông             Thành cổ Thanh Hóa            Thành Gia Định

 

Chuyện phá thành B́nh Định oan ức: Cho tới bây giờ, mỗi khi nhắc lại hào khí đánh Pháp những năm đầu của cuộc kháng chiến, người B́nh Định, nhất là người An Nhơn, không thể nào không nhắc lại những ngày đêm rầm rập, khẩn trương, cả huyện đi phá thành B́nh Định để “tiêu thổ kháng chiến”, ngăn bước tiến quân thù.

Hồi ấy, tâm trạng chung của nhiều người là rất tiếc ngôi thành cổ, một công tŕnh kiến trúc to đẹp không c̣n nữa, nhưng đành ḷng chấp nhận. V́ người ta tin rằng ngày mai ḿnh sẽ được cái rất lớn là nước nhà độc lập, nhân dân ta thoát khỏi đêm trường nô lệ, bước ra đón ánh sáng của cuộc đời tự do mà người ta đă từng trăm năm, ngàn năm mơ ước.” (“Kư ức thành cổ B́nh Định” - Bút kư của Huỳnh Kim Bửu, Tháng Mười 5, 2012 bởi xunauvn).

 

Chuyện phá thị xă Thanh Hóa. Lệnh tiêu thổ kháng chiến được ban hành như sau:

 “Ngày 20/ 02/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă vào thăm Thanh Hóa… Trong buổi nói chuyện với nhân dân thành phố Thanh Hóa, Bác kêu gọi mọi người phải thực hiện tiêu thổ kháng chiến.

Người nói: "Đánh th́ phải phá hoại, ta không phá th́ giặc cũng phá". Ta phải phá để chặn chúng lại, không cho chúng tiến lên, không cho chúng lợi dụng" .

Cả Thanh Hóa, trong đó có nhân dân thành phố Thanh Hóa, đứng lên tự nguyên(???)tiêu thổ kháng chiến…"Tản cư! tản cư là yêu nước", "Tản cư là tích cực tham gia kháng chiến"… Người dân tự đập phá nhà ḿnh, rời thành phố về nông thôn.

Trong thị xă, những khu công sở kiên cố như toà nhà sứ, sở đoan, kho bạc, nhà dây thép, khánh sạn Ray No, rạp chiếu chóng Gô Mông cũng như dinh thự của các quan lại bộ máy chính quyền cũ trong thành và cả toà thành cổ kính nối tiếp nhau bị phá bỏ… 

Những ngôi nhà c̣n lại kể cả những bức tường c̣n độ cao lút đầu người cũng bị san bằng, nhất quyết không để một vật ǵ làm chướng ngại dù chỉ là làm mộc che chắn cho lũ giặc cướp nước…” (Diễn đàn Lịch sử Việt Nam “Tại sao Hạc Thành (Thành cổ Thanh Hóa) không c̣n?”)

 

Lắm người không hiểu v́ sao ở thế kỷ trước vua quan nhà Nguyễn không nghĩ ra chiến thuật tiêu thổ kháng chiến hay ho tài t́nh này để chống Pháp. Pháp không kiếm ra thức ăn, nơi ở, lại khó bề di chuyển tất phải lo tháo lui và chúng ta đâu bị mất nước! Thật đáng tiếc!

Giá có Hồ Chí Minh lúc đó để tiêu thổ kháng chiến! 

Nhưng lại lo Hồ Chí Minh hù dọa: “Đánh th́ phải phá hoại, ta không phá th́ giặc cũng phá.” Biết rồi song nghĩ  lại có chắc đúng vậy không?

Giặc Pháp hồi chúng đánh chiếm nước ta các nhà cửa, thành cổ chúng không đụng đến.

Năm 1947 Pháp chiếm được Đồng Hới mà cũng không thấy chúng ra lệnh phá phách ǵ.

 

Chuyện Thành cổ Đồng Hới lúc đó như sau, rất điển h́nh:

Khoảng đầu năm 1947 quân Pháp đổ bộ lên Đồng Hới.

Tôi c̣n nhớ kỹ. Mấy lâu nay từ ngày lệnh toàn quốc kháng chiến được ban hành Đồng Hới khá yên tĩnh. Không có ǵ là chộn rộn. Mọi sinh hoạt kể như b́nh thường. Một số gia đ́nh có gốc ở thôn quê th́ cẩn thận sắp đặt đôi chút pḥng bắt buộc tản cư.

Đột nhiên chiều tối hôm trước có người nói h́nh như thấy có tàu thủy một chiếc đến đậu ngoài biển không xa cửa sông (sông Nhật lệ). Không ai hiểu mô tê. Không nghe ủy ban cho loa phóng thanh loan tin báo động. Chắc lỗi v́ đêm tối và không quan trọng. Nhiều người nói là tàu buôn? hoặc bàn tán trách nhau trông gà ra cuốc. Trong bóng đêm khó phân biệt.

 

Sáng tinh sương hôm sau, một - hoặc hai, tôi không dám nh́n kỹ - chiếc máy bay bay nhiều ṿng vù vù trên thị xă xả súng bắn xuống. Nghe tiếng cành cây găy đổ xuống ào ào, dễ sợ.

Chừng hơn nửa giờ, hoặc có thể lâu hơn tiếng súng và tiếng máy bay im bặt và im luôn. Tàu bay chắc về lại Huế hoặc Quảng Trị. Nửa giờ sau đă nghe tiếng Tây x́ xồ ngoài đường, đúng là Tây từ tàu thủy đêm hôm qua đậu ngoài khơi, sáng nay đổ bộ vào.

Vậy là Pháp đă chiếm Đồng Hới.

 

Các ông ủy ban nhân dân, công an, du kích, tự vệ … đă rút lui nhanh lẹ lên rừng núi, chiến khu không xa mấy, có thể ngay từ trong đêm, không thông báo ǵ – đánh trống, gơ phèng la, phóng loa - cho dân chúng hay biết.

Thị xă Đồng Hới nhà cửa c̣n nguyên vẹn, thành cổ cũng vậy, ủy ban hành chánh và kháng chiến rút lui không kịp ra lệnh tiêu thổ kháng chiến.

Thực t́nh sự tháo chạy của các ông ủy ban không đáng trách v́ tương quan lực lượng hai bên quá chênh lệch, song thiết tưởng mấy ổng cũng nên nghĩ đến các người dân và cho họ hay biết kịp thời.

 

Pháp đến, nhưng trong thị xă sau đó tôi chỉ thấy bóng dáng vài người Pháp đi lại, mặc đồ nhà binh nhưng làm việc dân chính hành chánh. Tôi c̣n nhớ ông lớn nhất nghe gọi là Trung úy Crenn. Chẳng biết chính tả viết vậy đúng không.

Pháp không giữ quân trong thị xă, không vào ở trong thành cổ hoặc chiếm cứ ṭa khách sạn bungalow, lầu 2 tầng sang trọng kiên cố ở ngoài cửa hữu cổ thành.

Quân đội Pháp xe cộ súng ống kéo nhau đi đóng đồn đâu xa mất tiêu, tại các trục lộ giao thông, xây lô cốt, rào kẽm gai v.v…và từ đó xuất phát hành quân tảo thanh, b́nh định.

Chỉ có dân vùng quê mới thấy lính Pháp, ở trong đồn hoặc đi bố ráp. Giữa thị xă không thấy bóng dáng chúng, hoặc họa hoằn, lẻ tẻ.

 

Nghĩ lại nhiều năm sau khi Pháp kéo nhau đến đóng quân tại ḷng chảo thung lũng Điện Biên Phủ, khỉ ho c̣ gáy, xây doanh trại, hầm trú ẩn, công sự chiến đấu, phi đạo v.v…mới toanh.

Biết vậy th́ chính phủ cho tiêu thổ ở Điên Biên Phủ trước, Pháp đến chẳng c̣n dùng được ǵ ắt phải bỏ đi.

Năm 1954 Hiệp định Genève chia vĩ tuyến. Cọng Sản tiếp quản thị xă Đồng Hới phồn thịnh, lớn thêm và thành cổ nguyên vẹn. Hiện nay th́ thành cổ Đồng Hới chỉ c̣n lại vết tích.

 

Thế cho biết có đập phá san bằng thành cổ cũng bằng thừa.

Thời Pháp thuộc trong thành cổ mỗi tỉnh lỵ chỉ có trại lính khố xanh (chân quấn xà cạp xanh) trang bị súng trường, có nhiệm vụ giữ an ninh, tuần tra, cai quản nhà lao (thường phạm). Tôi vẫn thấy lính dắt nhà phạt (tù nhân) đi làm cỏ bên vệ đường.

Lính khố đỏ mới là lính tác chiến, đánh dẹp th́ luôn đóng trại đâu xa ngoài b́a thị xă hoặc xa hơn, ở cùng đồn theo lính Pháp.

Tôi mà c̣n biết được vậy th́ điều này chắc chắn bác Hồ Chí Minh nắm rơ.

 

Lê Bá Vận

 

 

http://www.quangbinh.gov.vn/3cms/scripts/fckeditor/web/upload/Image/DuLichQuangBinh/DiTich_DanhThang/Dong_Hoi/Thanh_DH.jpg  Nhung buc hinh quy ve thanh co Viet Nam cuoi the ky 19  http://i29.photobucket.com/albums/c289/kangari/vue_exterieur_dela_citadelle_Hanoi.jpg  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSTTz58CiUNotpG-o2k9PXK6MT20fHB5j3D57nlczHkbm0qstqjhA

+Một góc Thành Đồng Hới+TrongThành Nam Định+Thành Hà Nội, cửa Bắc+Thành nhà Hồ.

 

* đón đọc phần 2 sẽ đăng nay mai…

Mục Lục 99Độ