TỔ QUỐC - CỜ VÀNG CỜ ĐỎ

(TỔ QUỐC KHÔNG CÓ LÁ CỜ MÁU- Phần Phụ Lục)

 

 

GỒM:

PHẦN  1 -  Cuộc Sống Theo Ḍng Thời Cuộc.

PHẦN  2 – Cờ Vàng – Cờ  Quang Trung.

PHẦN  3 – XHCN Tấm Vải Liệm Của Penelope.

PHẦN  4  - A- XHCN Lá Cờ Một Mảng Máu.

B- Lời Kết, Thân Dậu Niên Lai Kiến Thải B́nh.

 

 

PHẦN  2 – CỜ VÀNG – CỜ QUANG TRUNG  

 

https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSh3k14hFksO-sbKsT-Ob7R4dhMtysROziYXdODyTQRXppIqLpleg   https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQuW9ema58_F6HovWjs7gSMV_vB__U7CLPOi_KXvTQvTlcUlL-C

 (Công chúa Ngọc Hân “Ai Tư Văn”).                  Vua Quang Trung

 

 

Trong bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945-1954 trên đất nước Việt Nam chúng ta có một số vấn đề liên quan đến tổ quốc, cờ vàng, cờ đỏ cần được làm sáng tỏ.

 

1)Cờ vàng và cuộc mít tinh ngày 17/8/1945 tại Hà Nội.

Có 2 bức h́nh liên quan đến cuộc mít tinh này được chú thích như sau:

http://f.hypotheses.org/wp-content/blogs.dir/973/files/2013/01/Hanoi1954_Life.jpg    http://1-ps.googleusercontent.com/xk/MhMU_WFCjyuEDpQanIg9m0TlXS/www.danluan.org/3.bp.blogspot.com/-yeKQ9eCHXcQ/UCnF-C0Q15I/AAAAAAAAAH0/0_ecyXaYSL8/s1600/xphoto-1.jpg.pagespeed.ic.XxC__IjT4UXS3hhNRGf_.jpg

H́nh 1, phải: Ngày 17 tháng 8/1945 , cuộc mít tinh của Tổng hội công chức tổ chức tại quảng trường Nhà hát Lớn thành phố Hà Nội. Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert (nay là phố Tràng Tiền), mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên và hoan hô chính phủ Trần Trọng Kim thu hồi độc lập, họ hô to "Việt Nam độc lập muôn năm”

H́nh 2, trái: Cờ vàng ba sọc đỏ đă từng được treo rũ trước nhà hát lớn tại thành phố Hà nội năm 1945 trong buổi Mít-tinh của Tổng Đoàn Công Chức chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim ngày 17 tháng 8,1945.

 

Tuy vậy theo các nguồn khác th́ các h́nh được chụp là vào năm 1954.

H́nh 1 được chú thích như sau:

Hà Nội, tháng 7/1954- Các đường phố tràn đầy người sau khi đ́nh chiến được công bố (kèm chú giải của Life và 1 b́nh luận tiếng Việt.

Ai là tác giả bức h́nh? Loạt h́nh này được chụp vào tháng 7/1954 bởi nhiếp ảnh viên tên Howard Sochurek (mất năm 1994) cho tạp chí Life…(1).

 

Trong h́nh 1, trên biểu ngữ ta đọc được các chữ có nội dung phản đối “Mưu mô chia rẽ Việt Nam”. In h́nh ra mặt trái sẽ đọc dễ dàng.

 

Nh́n kỹ chúng ta nhận ra cả hai  h́nh 1và 2 có thể được chụp cùng lúc, cùng địa điểm vào tháng 7 năm 1954.  Phóng lớn 2 h́nh ấy đều thấy cờ vàng ba sọc đỏ được treo rũ xuống giữa mặt tiền Nhà hát Lớn thành phố.

 

Tháng 7/1954 tôi đang ở Hà Nội song lại không nghe nói có chuyện mít tinh, biểu t́nh này. Chắc cũng do tôi lu bu nhiều chuyện. Hơn nữa tôi ở tại Học xá Trung Việt, tận trên Hồ Tây.

 

Tuy nhiên bất chấp các h́nh được chụp vào năm nào, điều quan trọng là cuộc mít tinh được Tổng hội công chức tổ chức tại Hà Nội ngày 17/8/1945 để hoan hô chính phủ Trần Trọng  Kim thu hồi độc lập là có thật và có nhiều cờ vàng quẻ ly.

 

Nhạc sĩ Tô Hải (sinh năm 1927 tại Hà Nội), tác giả bài “Nụ Cười Sơn Cước” nổi tiếng, đă kể lại:

 

“Hàng vạn thanh niên tay cầm cờ quẻ ly miệng hát vang “Này thanh niên ơi! Quốc gia đến ngày giải phóng” … Chính phủ Trần Trọng Kim với các tên tuổi nổi danh ra mắt và Bảo Đại tiếp quản chính quyền từ tay quân Nhật…

Lũ chúng tôi ùa ra đường tay cầm cờ quẻ ly, miệng hát “Xứng danh ṇi giống Tiên Rồng”!Đúng ngày 17 tháng 8 năm 1945, chúng tôi kéo nhau đến quảng trường Nhà Hát Lớn Hà Nội mít-tinh chào mừng chính phủ Trần Trọng Kim…” (Tô Hải “Hồi Kư Của Một  Thằng Hèn”).

 

2)Lá Cờ Quẻ Càn  (Triều Nguyễn 1890-1920).

 

Vua Thành Thái đă thay thế cờ Đại Nam bằng cờ quẻ Càn có nền vàng ba sọc đỏ trong việc ủng hộ các phong trào chấn hưng quốc gia và chống Pháp khi đó. Lá cờ này đă được sử dụng từ 1890 tới 1920 dưới thời Nhà Nguyễn và được coi là tiền thân cho lá cờ vàng ba sọc đỏ sau này. (Wikipedia tiếng Việt “Quốc kỳ Việt Nam”).

 

Song có ư kiến phản bác, cho rằng  việc cờ vàng ba sọc đỏ có từ thời Thành Thái có thể coi là một tin vô căn cứ, một sự ngụy tạo, và không hề có lá quốc kỳ đó trước khi Quốc Gia Việt Nam được thiết lập năm 1948.

 

 

Theo ư kiến chung th́ cờ quẻ Càn đúng là có xuất hiện dưới triều vua Thành Thái. Thời ấy các việc chụp h́nh bằng máy ảnh c̣n rất hiếm và có thể vua Thành Thái cũng không phô trương.

 

Tuy nhiên về vua Thành Thái, không có h́nh chụp ảnh nhưng lại có 2 bức tranh sau:

 

      +Tranh sơn dầu: Các quan và viên chức Pháp đứng đợi vua Thành Thái đến. (tác giả Trần đ. Trọng, 1903).

Ở góc trái trên của tranh có một giá cờ màu vàng có viết 2 chữ Hán  大南 “Đại Nam”. Chữ ở trên bị đuôi lá cờ Pháp che khuất một phần nhỏ.

Trên giá cắm từ trái qua phải là 2 cờ Pháp xanh trắng đỏ và 2 cờ vàng. Cờ vàng ngoài cùng có 2 sọc đỏ dài. Sọc thứ 3 tất là bị che khuất.

 

Cờ vàng bên cạnh nh́n không rơ nét ở mặt cờ tuy nhiên có thể thấy lờ mờ các sọc, giống trường hợp các sọc đỏ trên lá cờ rũ treo ở mặt tiền Nhà Hát Lớn, Hà Nội trong buổi mít tinh tháng 7/1954 (h́nh 1 ở trên).

Tranh này đúng là dưới thời vua Thành Thái v́ cờ có các sọc dài. Không thể thời vua Đồng Khánh có cờ không sọc. Thời vua Khải Định, Bảo Đại th́ cờ Long tinh với một dải đỏ ở giữa.

 

thanhthai.jpg

 

Tranh sơn dầu: Tran D. Trong (XXème siècle), Les mandarins et les autorités  françaises attendant  l’arrivée de l’Empereur THANH THAI, 1903.

      

 + H́nh và bài về vua Thành Thái xem voi đấu cọp từ báo Le Petit Journal (9 Oct 1904).

H́nh này lấy từ tờ báo Pháp Le Petit Journal năm 1904. Chỉ thấy lá cờ Pháp ở góc phải trên của h́nh. Cạnh bên có tháp nhọn như kiến trúc Hồi giáo.

Tuy không thấy cờ ba sọc đỏ nhưng ít nhất cũng không thấy cờ có chữ Hán “Đại Nam” của vua Đồng Khánh tiền nhiệm.

H́nh không thực tế. Ṿng rào mỏng manh.

Hổ quyền được xây từ thời vua Minh Mạng rất kiên cố.

 

 dauvoi.jpg    http://vietlandmarks.com/upload/1350973163508636ebc548c.jpg.thumb

H́nh phải: Trận đấu cọp và voi. Le petit journal - supplément illustré numéro 725-  les jeux du cirque en annam, combat d'un tigre et d'un elephant.

H́nh trái: Hổ quyền xây thời vua Minh Mạng. Thành trong cao 5,80 m. Thành ngoài cao 4,75 m. Đường kính ḷng chảo 44 m.

 

 

3)Lá Cờ Vua Quang Trung Nguyễn Huệ.

 

Trong khi các triều đại phong kiến Việt Nam có hoàng kỳ màu vàng th́ cờ Tây Sơn là cờ đỏ, tuy rằng có viền tua vàng.

Trong tác phẩm Ai Tư Văn của công chúa Ngọc Hân có câu "Mà nay áo vải cờ đào, giúp dân dựng nước xiết bao công tŕnh". Màu đào là màu vàng đỏ, song đào, má đào, yếm đào v.v… Câu “áo vải cờ đào” trong dân gian là để chỉ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.

 

Sau khi đăng quang hoàng đế (1788), Nguyễn Huệ đặt thêm một chấm lớn màu vàng trên nền cờ, gọi là Quang Trung Đế kỳ ( 中帝旗).

 

Việt Cọng thường ca ngợi  vua Quang Trung và ngầm ví von lá cờ của họ cũng màu đỏ sao vàng. Họ cũng áo vải cờ đào, cũng nguồn gốc tầng lớp nông dân.

 

Ai cũng biết các anh em nhà Tây Sơn thuộc tầng lớp trung lưu, có buôn bán, có làm việc quan. Bà nội là Nguyễn Thị Đồng, con gái duy nhất của một phú thương đất Phú Lạc. Thân sinh là Nguyễn Phi Phúc cũng chuyên nghề buôn trầu và làm ăn phát đạt. Các con lớn lên, ba anh em được đưa đến thụ giáo cả văn lẫn vơ với thầy Trương Văn Hiến.

Màu đỏ cờ nhà Tây sơn không phải là màu đỏ máu cọng sản quốc tế của Vẹm và Việt Cọng.

 

Vậy màu đỏ ấy có ư nghĩa ǵ và tại sao các anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lại không chọn màu vàng truyền thống  làm cờ khởi nghĩa?

 

Ở Việt Nam màu vàng tượng trương cho đế chế: hoàng triều, hoàng đế, hoàng cung, hoàng bào, hoàng kỳ…

Năm 1416 Lê Lợi tự xưng là B́nh Định Vương phất ngọn cờ vàng 10 năm Lam Sơn Khởi Nghĩa 1418-1427 đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cơi.

 

“Ba quân chỉ ngọn cờ đào. Đạo ra Vô Tích, đạo vào Lâm Tri”. (Kiều, câu 2299-2300)

Đó là lá cờ đỏ của Từ Hải trong truyện Kiều.

Từ Hải không dùng cờ màu vàng v́ không xưng Vương. Chỉ gọi là Từ công , cũng như Hồ công là Hồ Tôn Hiến.

Kéo cờ lũy, phát súng thành. Từ công ra ngựa thân nghênh cửa ngoài”. (Kiều, câu 2271-72).

 

Năm 1771 Nguyễn Nhạc, thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa đưa ra khẩu hiệu “Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương”.

Năm 1773 họ tự xưng Đệ nhất, Đệ nhị, Đệ tam trại chủ , cai quản hai huyện Phù Ly, Bồng Sơn.

Chúa Trịnh Sâm phải phong cho Nguyễn Nhạc trấn thủ Quảng Nam.

 Năm 1786 vua Lê Hiển Tông phong Nguyễn Huệ Nguyên súy Dực chính phù vận Uy quốc công.

Nhà Tây sơn khởi nghĩa không xưng Vương nên không dùng hoàng kỳ, nền màu vàng.

 

Loạn lạc, giặc giă dưới thời Trịnh, Nguyễn và nhà Nguyễn rất nhiều song chỉ là những cuộc nổi dậy qui mô không quá lớn, không  xưng vương, không nhằm lật đổ triều đ́nh.

Anh em Tây sơn dùng cờ đỏ là v́ màu đỏ thường hay được dùng, chẳng hạn cờ của Từ Hải. Màu đỏ cũng nói lên ư nghĩa lửa hùng tâm, bầu nhiệt huyết… cái này th́ mỗi người diễn tả mỗi cách.

 

http://ttxva.org/wp-content/uploads/2013/05/TaySontrieu-280x220.png  https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTOHLAJe_5p_RGtPPJx5XCSP8vyTqyM9KQgXLjLKdxXZpsAH0zJMCuqlQ  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRUcYBnJ6roqYeuuzXusPdqO-_zupxkOVPOwi6lTHiJv04Hfy0V  https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRdYoppNZFb6ycGZ3FBXPaXviozgm-Gv-cQqqWR4HacvyBpS_Cn

Cờ triều Tây Sơn            Cờ triều Tây Sơn        Cờ triều Quang Trung        Vua Khải Định

 

Vua Quang Trung lên ngôi tất nhiên dùng  màu vàng biểu tượng hoàng đế. Và điều hữu lư là cùng lúc giữ lại nguồn gốc Tây Sơn. Do đó đế kỳ vua Quang Trung vẫn là cờ nền đỏ, viền tua vàng song có thêm biểu hiệu đế chế là vừng nhật nguyệt màu vàng sáng rực trên cờ.

 

Việt Cọng th́ nói khối cầu tṛn Nguyễn Huệ đặt trên cờ là ngôi sao vàng, cũng như ngôi sao vàng trên cờ họ, giải thích rằng trong ư niệm Á Đông, ngôi sao là một khối cầu

 

Tôi nghĩ ngôi sao th́ bé nhỏ, cho dù sao cả bầu trời vẫn tối thui như đêm 30. Sao chỉ giúp định phương hướng ban đêm, nếu ta không có các dụng cụ ǵ khác. Mặt trời, mặt trăng chỉ có một, muốn dùng số lượng nhiều phải dùng các ngôi sao –  cờ Tàu cọng  5 sao, Venezuela 8 sao, HoaKỳ 50 sao…

 

Vua Quang Trung hùng dũng, cương cường , thiên tài quân sự, khôn ngoan trị nước , uy đức tất phải như vừng nhật nguyệt sáng tỏa, rạng ngời  không như là một ngôi sao bé bỏng, ánh sáng lập ḷe.

 

Dầu sao tổ tiên ta xưa đă h́nh dung ra ngôi sao không phải tṛn nhẵn mà lởm chởm nhiều khía. Trên các trống đồng Đông Sơn thời các vua Hùng Vương, nước Văn Lang đă có chạm trổ h́nh các ngôi sao 10 - 12 cánh. Trên h́nh vua Khải Định ta thấy nhà vua đeo Nam Long Bội Tinh  có h́nh ngôi sao bạc nhiều khía (8-16). 

 

Một điều đáng nói là cờ bên Tàu có màu sắc như sau:

Người ta tin rằng nhà Chu trước đó cai trị bởi sức mạnh của lửa, đại diện bởi màu đỏ. Nhà Tần kế tục, theo thuyết Ngũ hành: đất, gỗ, kim loại, lửa và nước, lấy hành thủy (nước) mà cai trị, đại diện là màu đen. Màu đen trở thành màu sắc cho hàng may mặc, cờ, cờ hiệu.

Nhà Hán kế tiếp dùng cờ màu đỏ -- ông (Hàn Tín) ra lệnh: Triệu thấy ta chạy, thế nào cũng bỏ trống thành mà đuổi ra. Các ngươi tiến vào ngay trong thành, nhổ cờ của Triệu dựng cờ đỏ của Hán.

Các vua đời Đường, Minh, Thanh đều vận hoàng bào. Các vua đời Tống mặc áo trắng hoặc đỏ, vua Nguyên áo màu nâu. Các vua đội mũ đen, đỏ. (nguồn Wikipedia).

 

Lê Bá Vận

 

(1)Hanoi, July 1954 - Streets crowded with people after cease-fire announced

(accompagnée de la légende de Life et d'un commentaire en vietnamien).

Qui en est l'auteur ? Cette série a bien été prise en juillet 1954 à Hanoi par un photographe nommé Howard Sochurek pour le compte du magazine Life. Sochurek, décédé en 1994.

 

 

* * * * *

 

https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcRgk8bAViiDc3FZXGBu57MWNFHRk_BsWPTkX38SkguMCsLKaDIr  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQnr1g_UBGV9H1H6FH9OVdBz16GXPYP4SdX0IdivQcvK2dx-zsx  https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcTMZVSYSvIyINuwwCEjZKmSvtkN2PJP0SfDj5OzVuDixG-0SlvW  https://encrypted-tbn2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSMAG82zsouokjmiNqDsSIV4Oc9es2bljp4G--83fCXvd-3T0Wv

Cờ vua Quang Trung   Giấy bạc Ngân Hàng QGVN       Tem VNCH    Đền thờ vua QT (Vinh)

 

(C̣n tiếp … đón đọc phần 3)

 

Mục Lục 99Độ