Năm Rắn nói về chuyện Rắn là quá đúng. Bài “Những Con Rắn của Lê Quư Đôn” mở rộng cho chúng ta biết thêm về những giai thoại về Rắn, các loại Rắn, kèm theo là những mạn đàm về Rắn.

Bài viết này được trích ra từ Tập San Y Sĩ Canada # 233 Xuân Ất Tỵ. Xin trân trọng giới thiệu tác giả bài này là Bs. Thân Trọng An (bút hiệu Trần Kim Vân), Chủ Bút của Tập San Y Sĩ Canada. Nhờ công sáng lập và chủ trương đường lối rất chính nghĩa của Hội Y Sĩ Việt Nam tại Canada, nhờ công sức và tài trí của những bác sĩ Chủ Bút tiền nhiệm và nay là Bs. Thân Trọng An, cùng chung với sự đóng góp nhiệt thành của tập thể y giới tại hải ngoại, Tập San Y Sĩ Canada đă và đang tiếp tục sứ mạng rao truyền t́nh anh em, nghĩa thầy tṛ qua đóng góp, loan truyền và trao đổi những thông tin không những về khoa học, y khoa, y tế, mà c̣n về kinh tế chính trị, lịch sử văn hóa nước người nước ta, văn chương thi phú…

 BBT YK Huế xin chúc mừng Tập San Y Sĩ Canada đang tiến mạnh vào năm Ất Tỵ và tiếp tục vững bền trong tương lai. CON SỐ 49 NĂM của Tập San Y Sĩ Canada xuất hiện bằng báo in thật đáng cho mọi người ngưỡng mộ và khâm phục. Và với Bs. Thân Trọng An, xin anh bảo trọng và chúc anh và gia đ́nh vạn sự cát tường.

BBT YK Huế

 

 Những con rắn của LÊ QUƯ ĐÔN

TRẦN KIM VÂN

(theo kư ức mà sưu tầm thêm trên mạng)

 

Nhân dịp Xuân Ất Tỵ (Année du Serpent de bois), v́ chưa nhận được bài nào luận bàn về rắn, v́ TSYS hối thúc măi nên mới “rặn” được vài trang mạn đàm về loài rắn trong văn học Việt Nam qua bài thơ Rắn đầu biếng học của Bảng Nhăn Lê Qúy Đôn, sau đó lạm bàn thêm chút ít.

 

I. Những giai thoại thuở ấu thơ

 

Giai thoại 1: Chữ Đại hay chữ Thái?

Tương truyền thuở nhỏ, một hôm cậu bé cởi truồng đi tắm vớicác bạn. Có một vị quan Thượng thư đồng liêu với cha (là Lê Trọng Thứ) tới thăm, hỏi đường đến nhà. Cậu liền đứng dạng chân và dang tay ra bảo quan Thượng: Nếu ông biết được cháu đang ra dấu chữ ǵ, cháu sẽ chỉ nhà cho ông. Quan Thượng cũng tha thứ cho sự nghịch ngợm của tuổi trẻ nên bỏ đi. Cậu cười ầm lên và bảo với các bạn: Ông ấy làm quan to mà không biết chữ các bạn ơi!

Quan Thượng bực ḿnh quay lại nói: Trẻ con đừng hỗn láo. Mày mới học lỏm được chữ Đại mà đă dám đi trêu chọc người rồi.

Cậu càng cười to hơn: Thế th́ ông không biết chữ thật! Có cái chấm ở dưới nữa th́ là chữ Thái chứ sao lại chữ Đại!

Giai thoại 2: Rắn đầu, rắn cổ.

Khi quan Thượng vào nhà ông Lê Trọng Thứ, mới biết cậu bé ấy là con của bạn ḿnh. Ông kể lại câu chuyện dọc đường. Lê Trọng Thứ gọi con ra trách mắng và đánh đ̣n. Quan Thượng thấy ông thông minh nên đă xin tha cho ông với điều kiện phải ứng khẩu một bài thơ tạ tội. Cậu xin quan Thượng ra đầu đề. Quan Thượng nói: Phụ thân cậu đă bảo cậu “rắn đầu, rắn cổ”, cậu cứ lấy đó làm đề bài. Cậu ngẫm nghĩ một chốc rồi đọc:

Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà!

Rắn đầu biếng học quyết không tha

Thẹn đèn hổ lửa đau ḷng mẹ,

Nay thét, mai gầm rát cổ cha.

Ráo mép chỉ quen tuồng lếu láo,

Lằn lưng chẳng khỏi vết roi da.

Từ nay Trâu Lỗ xin siêng học,

Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia!

Đề bài là do quan Thượng đặt ra, ư nói cậu bé cứng đầu, lười học. Vậy mà Lê Quư Đôn đă tài t́nh sử dụng từ “rắn” để ghép vào trong nội dung các câu thơ của ḿnh: rắn liu riu, rắn đầu, rắn hổ lửa, rắn mai gầm, rắn ráo, rắn thằn lằn, rắn hổ trâu, rắn hổ mang và ví ḿnh như Khổng Tử -Mạnh Tử (từ nay Trâu Lỗ xin siêng học - Lỗ là quê hương Khổng Tử và Trâu thành, Trâu quốc là quê hương Mạnh Tử, cũng có thể Châu là đọc trại từ nhà Chu (thời Mạnh Tử). Quan Thượng hết sức thán phục.

Giai thoại 3: Tam xuyên, tứ mục.

Nhà Lê Quư Đôn ở gần ngă ba sông Hồng và sông Trà Lư. Một hôm, một vị quan bên Liêu Xá đến thăm ông Lê Trọng Thứ. Vị quan có nghe tiếng cậu bé con quan Thượng Lê rất hay chữ, muốn trực tiếp thử tài. Nể t́nh, ông Lê Trọng Thứ cho gọi Lê Quư Đôn tới. Khoanh tay, kính cẩn chào khách xong, Lê Quư Đôn đứng nép bên cha, chờ đợi. Ông khách nói: “Nhà cháu gần ngă ba sông, vậy ta ra vế đối là tam xuyên (三川)!” Vế đối giản dị mà hóc búa, chữ tam () có ba nét sổ ngang nhưng dựng lên, thành ba nét sổ đứng và là chữ xuyên (). “Tam xuyên” (三川) có nghĩa “ba con sông”.

Lê Quư Đôn chưa đáp ngay mà cứ trân trân nh́n ông khách có mang cặp kính. Ông khách rất vui v́ t́m được vế đối rất hiểm. Thấy Lê Quư Đôn chưa đối được, ông khách hỏi: “Sao, có đối được không, cháu bé?”. Lê Quư Đôn lễ phép thưa: “Dạ, cháu xin đối là tứ mục (四目).” Chữ đối lại thật chuẩn, chữ “tứ” () viết quay dọc lại, cũng là chữ “mục” (). “Tứ mục” (四目) có nghĩa “bốn con mắt”. Ông khách chỉ c̣n biết thốt lên: “Tuyệt vời! Thằng bé này về sau văn chương sẽ lẫy lừng đấy!”

 

II. Thử xem những con rắn trong bài thơ (Wikipedia)

1.Liu điu:

Liu điu chỉ là một loài thằn lằn rất dễ nhận diện. Phần đuôi của chúng nổi bật với chiều dài có thể gấp 3 - 6 lần chiều dài cơ thể. Lớp

da dưới bụng có màu trắng, trong khi lưng có màu kem hoặc xanh lá, thường kèm theo những đường sọc nâu chạy dọc thân làm cho chúng trở nên khác biệt trong môi trường tự nhiên.

2.Rắn đầu: (hơi khiên cưỡng)

Rắn (cạp nong) đầu (đỏ) (Bungarus flaviceps) là một loài cạp nong thuộc họ Rắn hổ. Loài này được mô tả năm 1843 bởi Reinhardt. Loài này phân bố ở nam Thái Lan, nam Myanmar, Campuchia, Việt Nam, Malaysia (bán đảo Mă Lai, đảo Tioman), Indonesia (Bang­ka, Sumatra, Java, Billiton, Borneo). Loài này có thể dài đến 2,1 mét. Chúng sinh sống ở rừng mưa thấp.

3.Rắn hổ lửa:

Rắn hổ lửa có tên khoa học là Rhabdophis subminiatus, là một loài rắn nhỏ thuộc họ Colubridae (Rắn nước). Chúng thường có kích thước trung b́nh, với chiều dài thân dao động từ khoảng 50 đến 80 cm, tuy nhiên, có thể có những con lớn hơn hoặc nhỏ hơn.

Phần cổ của chúng sẽ biến đổi màu sắc từ không có màu khác biệt chuyển dần sang màu vàng rồi đỏ, các màu ở cổ chúng được thể hiện theo độ tuổi và lượng độc tích tụ. V́ trên cổ chúng có màu đỏ, nên có tên là rắn hổ lửa.

Lớp vảy của Rắn hổ lửa có màu sắc đa dạng và hấp dẫn, thường là một sự kết hợp của các màu sáng và tối. Lưng của chúng có thể có màu xanh lá cây, nâu, vàng, cam, và thậm chí có thể có các sọc ngang hoặc chấm đốm đen. Các vảy bên hông thường có màu sáng hơn, tạo nên một hiệu ứng màu sắc nổi bật.

Mắt của Rắn hổ lửa thường có màu đen hoặc nâu, chúng có đầu nhỏ và đuôi dài. Đặc điểm đáng chú ư khác là miệng của chúng thường có màu đỏ sẫm, tạo nên một sự tương phản rất rơ nét với màu vảy và thân.

Điểm độc đáo và đáng chú ư về loài rắn này là khả năng tự tổng hợp và tích trữ độc tố tetrodotoxin (một loại độc tố thần kinh mạnh) trong cổ họng. Đây là một khả năng hiếm hoi ở loài rắn. Tetrodo­toxin là một chất độc mạnh có thể gây nguy hiểm cho các con mồi hoặc kẻ thù tiềm năng. Các chất độc thần kinh mạnh mẽ và nguy hiểm được rắn hổ lửa tổng hợp từ các loại thức ăn chúng ăn, thường là các loài có độc tố như cóc, ếch, nhái, hoặc các loài cá.

Loài rắn này thường sống ở các môi trường ẩm ướt như rừng

mưa nhiệt đới và vùng ven sông. Chúng là loài rắn hoạt động vào ban đêm, thường ẩn ḿnh trong cỏ, lá rừng hoặc dưới các mảng đá để bắt mồi và tránh kẻ săn mồi. Tuy nhiên, vào ban ngày cũng rất dễ bắt gặp chúng đang trú ẩn dưới một ḥn đá hoặc đống lá cây ẩm ướt nào đó.

4.Hổ Mai gầm:

Mai gầm (Bungarus fasciatus) hay c̣n gọi là rắn cạp nia hoặc rắn cạp nong thuộc họ Rắn hổ (Elapidae). Đây là một trong những loài rắn cực độc, dù chúng ít khi chủ động tấn công con người nhưng nếu ai đó không may bị chúng cắn, nọc độc có thể giết chết nạn nhân chỉ trong ṿng vài phút nếu không được cứu chữa kịp thời. Chúng sống phổ biến ở đồng bằng, trung du và miền núi Việt Nam. Chúng kiếm ăn về ban đêm, bắt các loài rắn khác, đôi khi ăn cả thằn lằn.

5.Rắn ráo:

Rắn ráo (Ptyas korros) hay c̣n gọi ngù thinh (người Tày), ngù sla (người Nùng) ngù xinh (người Thái), rắn lăi là một loài rắn thuộc họ Rắn nước (Colubridae) đặc hữu ở vùng Đông Nam Á.

Đây là một loài rắn không có nọc độc. Đuôi rắn có màu ôliu và các vảy có màu sẫm ở phần ŕa, trên các phần dày nhất của thân có các dải màu nâu nhạt mờ, nhưng mất dần đi khi chúng lớn. Mắt tương đối lớn. Chiều dài đầu và thân 1.080 mm (43 in); đuôi 700 mm (28 in).

Rắn ráo sống trong rừng, trảng cỏ, bụi ven đường ven nương rẫy và cả trong nhà của con người. Chúng leo trèo, bơi lặn giỏi, thường chủ động ḅ đi t́m mồi một ḿnh vào ban ngày.

Chúng săn bắt chuột, ếch, nhái và các loài động vật có xương sống nhỏ khác nhưng không thấy ăn cá như rắn nước.

Rắn đực có hai dương hành, khi giao phối rắn đực chỉ sử dụng một dương hành. Con đực có thể giao phối với nhiều con cái, trái lại con cái chỉ giao phối một lần. Thời gian giao phối có thể kéo dài từ nửa giờ đến vài giờ hay hơn nữa. Sau khi giao phối, tinh trùng nằm trong ống dẫn trứng của rắn cái trong nhiều tháng đến vài năm.

Mùa sinh sản thay đổi tùy theo địa phương, nhưng nói chung trong phạm vi từ tháng 4 tới tháng 8, thường đẻ trứng trong các tổ mối nhằm đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm ổn định của một ḷ ấp trứng tự nhiên, và khi những con non nở ra chúng có thể t́m ngay mối và ấu trùng mối để ăn. Rắn ráo đẻ 10 - 12 trứng mỗi lứa.

6.Thằn lằn:

Nhóm Thằn lằn (gồm rắn mối) là một nhóm ḅ sát có vảy phân bố rộng răi, với khoảng 3800 loài. Chúng có mặt trên tất cả các lục địa trừ Nam Cực cũng như hầu hết các dăy núi lửa ...

 

 

 

câu 1: liu điu câu 2: rắn đầu (đỏ)câu 3: hổ lửa

câu 4: mai gầm câu 5: rắn ráo câu 6: thằn lằn

câu 7: hổ trâu câu 8: hổ mang

7. Rắn (hổ) trâu:

Rắn ráo trâu hay rắn long thừa, rắn hổ hèo, rắn hổ dện (vện), rắn hổ trâu (Ptyas mucosa) là một loài rắn thuộc họ Rắn nước. Tổng chiều dài điển h́nh của cá thể trưởng thành khoảng 1,5 đến 1,95 m (4 ft 11 in đến 6 ft 5 in) dù mẫu vật có chiều dài vượt 2 m (6 ft 7 in) không phổ biến lắm. Chiều dài kỷ lục của loài này đă được ghi nhận là 3,7 m (12 ft 2 in), chỉ xếp thứ nh́ sau một loài cùng chi Ptyas carinata trong số các loài rắn nước được biết đến. Dù có kích thước lớn, rắn ráo trâu thường có thân khá mảnh với mẫu vật dài 2 m (6 ft 7 in) thường có đường kính chỉ 4 đến 6 cm (1,6 đến 2,4 in). Cân nặng trung b́nh của cá thể bắt được ở Java khoảng 877 đến 940 g (1,933 đến 2,072 lb), dù cá thể đực lớn hơn dài trên 2,3 m (7 ft 7 in) (cá thể lớn hơn trung b́nh một chút trong số hai giới trong loài) có thể dễ dàng vượt quá 2,5 kg (5,5 lb). Màu sắc của chúng thay đổi từ nâu nhạt ở các vùng khô hạn đến gần đen ở các vùng rừng ẩm. Rắn ráo trâu là sinh vật ban ngày, vừa sinh sống trên cây lẫn dưới đất, không độc và di

chuyển nhanh. Chúng ăn nhiều loại con mồi và thường được t́m thấy ở các khu vực đô thị nơi loài gặm nhấm phát triển mạnh.

8.Rắn hổ mang:

Rắn hổ mang là tên gọi chung của nhiều rắn độc thuộc họ Rắn hổ, hầu hết trong số đó thuộc chi Naja.

Tất cả các loài rắn hổ mang đều có nọc độc, có khả năng nâng phần đầu cơ thể lên và bành phần cổ ra tạo thành h́nh dạng mang phồng khi bị đe dọa.

Hai loại rắn không có nọc độc, rắn mũi lợn rắn hoa cỏ sọc, cũng dựng đứng lên và phồng mang nhưng không được xem là “rắn hổ mang”; tương tự như vậy, một số loài rắn có nọc độc, chẳng hạn như rắn mamba đen, cũng có khả năng bành phần da cổ ra nhưng không được gọi là “rắn hổ mang”.

Các loài rắn khác được gọi là “rắn hổ mang”

Các loài “rắn hổ mang” thuộc chi khác gồm có:

       Rắn rinkhals hay rắn hổ mang phun nọc cổ ṿng (Hemachatushaemachatus) có hoa văn h́nh ṿng trên cổ cũng như thói quen nâng cơ thể lên và phồng mang khi bị đe dọa

       Rắn hổ mang chúa thuộc chi đơn loài (Ophiophagus hannah)

       Hai loài rắn hổ mang cây, rắn hổ mang cây Goldie (Pseudohajegoldii) và rắn hổ mang cây đen (Pseudohaje nigra)

       Hai loài rắn hổ mang mũi khiên, rắn san hô Cape (Aspidelapslubricus) và rắn hổ mang mũi khiên (Aspidelaps scutatus)

       Hai loài rắn hổ mang sa mạc đen hoặc rắn đen sa mạc, Walter­innesia aegyptia Walterinnesia morgani, cả hai loài đều không dựng lên và phồng mang khi bị đe dọa

       Rắn san hô miền đông hay rắn hổ mang Mỹ (Micrurus fulvius),cũng không dựng lên và phồng mang khi bị đe dọa Rắn hổ mang nước giả (Hydrodynastes gigas) là loài “rắn hổ mang” duy nhất không thuộc họ Elapidae. Nó không dựng lên, chỉ hơi dẹt cổ khi bị đe dọa và chỉ có nọc độc nhẹ.

 

III . Mạn đàm về rắn

Rắn là một loại ḅ sát mà ngày nay con người “ít” mến chuộng, nhưng trong thiên nhiên với đa dạng sinh học (biodiversité) th́ rất cần thiết để cân bằng môi sinh.

Môt điều lạ là trong các lănh vực tín ngưỡng, thần thoại, y học, văn chương văn học nghệ thuật th́ loài rắn được tôn thờ hay nhắc nhở đến rất nhiều «Le Symbole du Serpent est l'un des plus anciens et des plus couramment utilisés dans beaucoup de cultures anciennes pour symboliser la sagesse, la mort, la résurrection, la fertilité et la procréation. Bien que le Serpent ait en majorité des Signifi-cations Positives, il peut parfois représenter quelque chose de mal ou de néfaste selon les cultures, ou le mythe dont il est issu.» (Google)

     Rắn trong huyền thoại và tín ngưỡng

     a. Thời hồng hoang, địa cầu đă được Nữ Oa dựng cột đá vá trời,anh (và chồng) là Phục Hy (đều ḿnh rắn đầu người) dạy dân Tàu viết chữ…Phục Hy c̣n dạy dân cày bừa, nuôi gia súc, dùng lưới đánh cá, nấu ăn và săn bắn bằng vũ khí sắt. Ông cùng Nữ Oa là h́nh tượng thể chế hóa hôn nhân và thực hiện buổi tế trời đầu tiên.

 

Phục Hy và Nữ Oa Rắn Naga che băo rắn có lông tại đền thờ rắn trong Tân Ước

cho PhậtNam Mỹ

Vương miện pharaon gậy Esculape cối thuốc Hygie biểu tượng Hermes

Y họcduợc pḥng giao thương và thương thuyết

 

     b. Ấn Độ Giáo lại thờ thần Rắn Naga (nữ thần là Nagi) ḿnh người đuôi rắn, người Nhật th́ thờ nữ thần rắn Benzaiten mang lại trù phú, tài sản, may mắn và hỗ trợ sinh sản…, ra ngơ gặp rắn th́ rất hên. Ai Cập có lúc thờ rắn, vương miện của pharaon có đúc h́nh rắn, thần chính Amon cũng có thể biến thành rắn…Thần Thoại Hy Lạp th́ rất trọng rắn, xem rắn là thần giữ của, Rắn Ophion cai trị vũ trụ đầu tiên, các Nữ thần Meduse, Gorgones có rắn trên đầu thay tóc…đầy phép thần thông. Hercule lúc 10 tháng trong nôi hai tay bóp chết hai con rắn độc do Hera sai tới sát hại.

c.Thiên Chúa Giáo cũng nói đến rắn khá nhiều. Cựu Ước nhắc đến Moïse có nhiều liên hệ với rắn, như cây gậy ông cầm, con rắn Nahash trên vườn địa đàng Eden. Tân Ước nói đến con rắn xúi dục bà Eve ăn trái táo cấm…

d. Dân Nam Mỹ thờ thần rắn rất nhiều. Dân Maya ở Yucatan thờ rắn Itzamna v́ tự cho ḿnh nhờ rắn mà ra, dân Aztèque thờ rắn có lông Quet­zalcoatl được rất nhiều đền điêu khắc.

2. Rắn báo oán theo truyền thuyết

Đó là sự tích đại công thần Nguyễn Trăi bị triều đ́nh tru di tam tộc v́ vua Lê Thái Tông chết trong khi bà Nguyễn Thị Lộ (thiếp của Nguyễn Trăi) ở bên cạnh.

3. Rắn được thuần hoá

Trên đường phố Ấn Độ và vài nơi khác nữa, thường có nhiều người mưu sinh bày tṛ thổi sáo, thổi tiêu mà có rắn hổ lắc lư đầu theo (mặc dù không ai thấy rắn có tai)

4. Rắn trong truyện Kim Dung

Hiện tượng này th́ nhiều lắm, có trong hơn nửa các bộ vơ hiệp củaTra Tiên Sinh.

     a. Trong Anh Hùng Xạ Điêu th́ Tây Độc Âu Dương Phong và cháu là Âu Dương Khắc (Công Tử) tài giỏi nhất, dùng rắn và sai khiến như là vũ khí. Lương Tử Ông cũng nuôi một con rắn đỏ rất to Tru Măng Huyết Xà để trích huyết uống hầu gia tăng công lực và tuổi thọ. Cừu Thiên Nhận cũng thuần rắn để pḥng thủ hay đe dọa. Dương Khang chết bởi nọc rắn của chính hắn và Âu Dương Phong đầu độc Nam Hy Nhân lúc muốn giết Hoàng Dung diệt khẩu. Châu Bá Thông bị Cừu Thiên Nhận vác rắn đuổi chạy chỗ núi Hoa Sơn v́ ông ta sợ rắn dù vơ công hơn rất xa.Trong Thần Điêu Hiệp Lữ th́ Tần Nam Cầm, mẹ của Dương Qua, mưu sinh bằng nghề bắt rắn độc, về sau bị rắn cắn chết để lại một Dương Qua mồ côi và cũng biết trị rắn. Châu Bá Thông bị Cừu Thiên Nhận vác rắn đuổi chạy chỗ núi Hoa Sơn v́ ông ta sợ rắn dù vơ công hơn rất xa.

     b. Trong Thần Điêu Hiệp Lữ th́ Tần Nam Cầm, mẹ của Dương Qua,mưu sinh bằng nghề bắt rắn độc, về sau bị rắn cắn chết để lại một Dương Qua mồ côi và cũng biết trị rắn.

     c. Trong Ỷ Thiên Đồ Long Kư th́ Vô Kỵ khi về tới đại lục bị thủ hạcủa Triệu Minh giả làm cái bang thổi tiêu múa rắn bắt cóc. Thứ thiếp Cô Năm của Hà Thái Xung phái Côn Luân bị hạ độc khiến cho hai con rắn Kim

 

Ngân Huyết Xà thay phiên nhau hút máu. Tía Sam Long Vương th́ cư trú trên Linh Xà Đảo.

d.Trong Bích Huyết Kiếm th́ Hạ Tuyết Nghi trở nên đại cao thủ nhờ Kim Xà Kiếm Pháp với thanh Kim Xà Kiếm, sau đó Viên Thừa Chí cũng học được.

e.Trong Thiên Long Bát Bộ (và Lục Mạch Thần Kiếm) cô bé ChungLinh đi chơi mang theo hai con rắn vàng Kim Linh và rắn xanh Thanh Linh để pḥng thân và đă giải cứu Đoàn Dự. Ba La Tinh, sư đệ của Triết La Tinh và Cưu Ma Trí của nước Thổ Phồn, vào chùa Thiếu Lâm học lén Dịch Cân Kinh và vơ công, bị phương trượng Huyền Từ bắt giữ. Sau th́ Triết La Tinh xua rắn và cưỡi trăn đến Thiếu Lâm Tự t́m cách cứu ra.

f.Trong Tiếu Ngạo Giang Hồ th́ Giáo chủ Lâm Phượng Hoàng nuôiNgũ Độc (có rắn) bá chủ giang hồ chốn Miêu Cương mà giúp Lệnh Hồ Xung khắc phục rất nhiều trường hợp khó khăn.

g.Trong Lục Đỉnh Kư th́ Thần Long Giáo thờ và cho rắn cắn trong lễ tuyên thệ nhập giáo để chế ngự đệ tử, mỗi năm đều cần thuốc giải, Vi Tiểu Bảo có lúc được phong Bạch Long Sứ5. Rắn trong Harry Potter (từ Anh Quốc)a. Trường dạy phù thủy Poudlard chia ra 4 nhóm học, trong đó cónhóm Serpentin (Slytherin) là biểu tượng của rắn.

h.Hai con đại xà giữ cửa từ thời cổ đại (Basilic) ai nh́n thẳng th́ sẽ hóa đá.

 

6. Ngoài đời thường,

a. gần đây, khi quá đói th́ tù cải tạo hễ gặp con ǵ nhúc nhích đều t́m cách bắt mà ăn, rắn là món ăn quư

b. dân nhậu cũng khoái ăn thịt rắn, thịt lươn hay các dă thú săn bắt được

c. nhất là rắn độc ngâm rượu được xem là thuốc đại bổ tại nhiều nơi

d .trong xă hội hay binh pháp cũng có câu “đả thảo kinh xà”, hay là đánh rắn phải đánh dập dầu

e. những ai đặt chuyện, thêm mắm muối được mô tả là “vẽ rắn them chân” (như bài này!)

 

Với tài sơ trí đoản, tôi sưu tầm đến th́ “tịt ng̣i”. Mong được đọc thêm nhiều bài viết thâm cứu khác.

 

22-11-2024