CHUYỆN NHỮNG CON N̉NG NỌC HAI CHÂN

BS. Lê Bá Vận

 

 

Ban biên tập YKHHN xin giới thiệu bài viết mới đầu xuân của BS. Lê Bá Vận, nguyên Khoa Trưởng Đại Học Y Khoa Huế. Nếu các anh chị em c̣n nhớ trên Đặc San Online 2009, "Chuyện những con ṇng nọc giử đuôi" đă được độc giả hoan nghênh, tán thưởng và thích thú, th́ bài viết sau đây "Chuyện những con ṇng nọc hai chân" không kém phần thú vị, dí dỏm, và sâu sắc. Người đọc sẽ lạc vào thế giới đầy huyền thoại, ḥa cùng văn hóa dân tộc cổ truyền. Phảng phất trong bài là những châm biếm khéo léo, dưới ng̣i bút sắc bén của một giáo sư đại học từng cầm dao mổ, từng đứng trên giảng đường y khoa để lại cho thế hệ sau những kiến thức và kinh nghiệm trong y đạo và y đời.

 

Bài viết có bốn phần, sau đây là phần một, các phần kia sẽ tiếp tục đưa lên sau. Cầu mong Thầy năm mới nhiều sức khỏe, để có thể sáng tác, ghi lại những kinh nghiệm sống, và để hậu sinh biết rỏ chính xác hơn về lịch sử cận đại Việt Nam.

 

BBT

 

 

 

“Động khỉ Thủy Liêm, ‘Hầu Đại Vương’ tróc quái,

Hang  chồn  Pắc  Bó, ‘Hồ  Đấu  Tố’  trảm  dân”.

 

Phần 1 : Trê Cóc Hoàng Sa.

Phần 2 : Con Hồ cháu Bác.

Phần 3 : Con Hồng cháu Lạc.

Phần 4 : Thiên ngoại hữu thiên.

                                                               *****

 

PHẦN 1.          Trê Cóc Hoàng Sa Cóc chúa sáu chân

         

*Trê Cóc tranh hùng.        

                                   “Vơ lâm chí tông,  

                                    Thiềm thừ thần công,

                                    Hiệu lệnh thiên hạ, 

                                    Mạc cảm bất ṭng?

                                    ‘Mác-Lê’ bất xuất,

                                    Thùy dữ tranh phong?”

 

Trê cậy có “Mác-Lê” bảo điển, độc kinh chí tà. Cóc có Hàm mô công tổ truyền ṇi giống cóc, chí mănh, hai bên đều là cao thủ giang hồ. Chuyện xưa kể Cóc hiệu lệnh thiên hạ, kéo quân lên thiên đ́nh dùng Hàm mô công (cũng gọi Cáp mô công) đánh bại Trời, do lỗi gây hạn hán kéo dài, được phong là “Cậu Ông Trời” : “con cóc là cậu ông trời, hễ ai đánh nó th́ trời đánh cho”, cũng như khỉ Tôn Ngộ Không náo loạn thiên đ́nh, đánh ngang sức Trời, được phong “Tề Thiên Đại Thánh”, hoặc Hồ Đấu Tố múa ‘gậy vườn hoang’ hạ giới, dùng “búa ngoặc liềm” đập sọ cứa cổ, giết dân lành như ngóe, được tôn vinh “con chồn già chí minh” của dân tộc, thương yêu dân??, tốt với dân??, nghe như chuyện tiếu lâm cười bể bụng.

 

Diễn tích : hàm mô, cáp mô, thiềm thừ đều là con cóc;  thiềm thừ là tiếng văn hoa, xưa có ‘thiềm thừ bạt độc dược cao’ là thuốc dán con cóc rút độc của nhà thuốc Vơ văn Vân(?)  Trê là cá nước ngọt, đầu dẹt bằng, thân đuôi dẹt bên, có 4 đôi râu dài (vểnh râu trê), có một bộ phận đặc biệt gọi là hoa khế mọc từ ṿm mang có khả năng giúp cá hít thở khí oxy do đó cá có thể sống lâu trên cạn, lao động trong nước đục, chui rúc trong bùn lầy tối tăm môi trường khắc nghiệt thiếu dưỡng khí. Ăn tạp : côn trùng, cá nhỏ…Có thể xem cá trê nguyên thủy là thành phần vô sản chân chính; có con chỉ lớn hơn ngón tay, sống cực khổ thích hợp cho sự tiếp thu Mác-Lê Tà Kinh, qua đó trở nên chuyên chính vơ sản và hiện nay có những bác Trê rất lớn, nặng trên 7 kg, dài 1.4 m ở một hồ cá tại Pleiku, Việt Nam; nhiều bác nặng trên 100 kg ở lắm nơi trên thế giới. Kỷ lục bác nặng nhất là 293 kg do một người Thái câu được trên sông Mê Kông năm 2005 (theo Google, mục ‘cá trê’). Tôn Ngộ Không là chúa khỉ động Thủy Liêm, Hoa Quả Sơn, Đông bộ Thần châu; Hồ Đấu Tố là Cốc chủ hang chồn Pắc Bó, nằm vắt ngang biên giới Trung-Việt, Nam bộ Thần châu, chánh tà đối lập, bản chất khác biệt. Là hai con vật tinh khôn nhất, khỉ (hầu) hay bắt chước, tinh nghịch phá phách, đại náo thiên cung; cáo, chồn (hồ) đa trá, hồ giả hổ uy, giả nhân giả nghĩa, gian hiểm mưu kế hại nhân.

 

Ăn ốc nói ṃ, ăn măng nói mọc, ăn c̣ nói bay”, bàn chuyện này dây mơ rễ má liên đới chuyện khác: nhân Trê sang Cóc, nhân Cậu ông Trời qua Đại ThánhTề Thiên, nhân động khỉ nghĩ đến hang chồn”.  Lại nữa trong nhân gian vẫn cảnh giác “ nuôi ong tay áo, giữ cáo trong nhà, rước khỉ ḍm nhà, ấp rắn (xà) vào ngực”.

 

“Có tích mới dịch nên tuồng”, sự tích Hoàng Sa Trê Cóc được kể lại vừa văn chương vừa b́nh dân trong tập truyện thơ “Truyện Trê Cóc” cổ xưa. Đây là một truyện thơ ngụ ngôn Việt Nam, thơ chữ nôm của một tác giả khuyết danh, không rơ có từ thời nào.

                      Nhớ xưa Trê Cóc đôi nhà. V́ t́nh nên phải sinh ra oán thù”…

Truyện dài gồm 398 câu thơ lục bát có xen mấy tờ đơn kiện và trát đ̣i ngắn bằng văn xuôi. Chuyện kể đại khái như sau : Cóc xuống ao đẻ trứng, trứng nở thành ṇng nọc, Trê đi ngang trông thấy cho rằng ṇi giống ḿnh, lùa trọn về nuôi. Cóc ra ao thăm con, thấy mất, t́m kiếm phát hiện, đ̣i Trê trả con. Trê từ chối, mắng nhiếc. Cóc kiện lên quan. Trê một mặt lo lót, một mặt lư sự ṇng nọc giống ḿnh và Cóc th́ ở hang trên khô. Quan cho nha lại đi khám nghiệm th́ quả đúng như lời Trê nói. Cóc bị giam. Vợ Cóc chạy chọt t́m người giúp, gặp Nhái bèn khuyên cứ chờ đợi đến khi ṇng nọc rụng đuôi th́ sẽ thành cóc nhảy lên bờ theo mẹ về nhà. Đúng như vậy, Trê chịu nhận lỗi phải chịu phạt biệt xứ.

 

Ngoài giá trị văn chương nghệ thuật, các ư kiến về truyện Trê Cóc như sau:

1) ngụ ngôn: chỉ trích thói tranh hơi tức khí, gây kiện tụng, tệ hại xui nguyên giục bị, đút lót quan lại tham nhũng (Dương quảng Hàm, Việt văn thi tuyển).

2) luân thường đạo lư: thuận lẽ trời, không thể làm trái thiên nhiên, ṇng nọc th́ thành cóc.

3) thời sự: theo danh sĩ Bùi Huy Bích th́ tác giả truyện Trê Cóc là một gia khách nhà An Sinh Vương Trần Liễu, chứng kiến việc ‘cướp vợ đoạt con’ (Thái sư Trần Thủ Độ ép Trần Liễu nhường vợ, đang có thai cho em ruột là vua Trần Thái Tông) mà nẩy hứng viết truyện này. Tuy có nhiều trùng khớp nhưng vẫn là phỏng đoán, ăn ốc nói ṃ.

4) lịch sử giữ nước:

Cóc tượng trưng cho bà mẹ Việt Nam. Trê là các thế lực thù địch, là ông láng giềng đô hộ ta cả ngàn năm, có lập chương tŕnh đồng hóa dân ta. Tuy nhiên trong quá tŕnh lịch sử “Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”, ta chưa bị đồng hóa, diệt tộc, mà tất cả ṇng nọc vẫn hóa thành cóc theo lẽ thiên nhiên, trở về với tổ quốc. Trê thất bại cuốn cờ về xứ.

5) lịch sử thời đại.

Trê thành công nhờ được sự tiếp tay của lũ cóc 5 chân, “kẻ nội thù”.

Ṇng nọc Hoàng Sa,Trường Sa là 2 quần đảo của mẹ Cóc Việt Nam nhởn nhơ bơi lội tự do ở biển đông. Trê Trung Quốc tự cho biển đông là ao nhà, lưỡi ḅ của họ, chiếm đoạt cả; sự đă rồi, biết chừng nào ṇng nọc Hoàng Sa, Trường Sa được trở về với Mẹ VN?

6)viễn ảnh diệt vong.

Trong truyện thơ Trê Cóc, Trê thua kiện, kết cuộc này mọi người đều thấy rơ v́ Trê tham lam mù quáng, bất chấp luật ao hồ sông nước, bắt giữ lũ ṇng nọc mà nhất định theo luật tự nhiên sẽ thành cóc. 

Biết vậy nhưng trên thực tế “xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều”, diễn biến khác hẳn: Trê ngoan cố, t́m cách giữ lũ ṇng nọc và thành công. Sự việc như sau: một số cóc đă tiết lộ bảo mật của giống ṇi, chỉ bảo cho Trê bí quyết làm cho ṇng nọc suốt đời giữ đuôi (Lê bá Vận “Chuyện những con ṇng nọc giữ đuôi”, ykhoahuehaingoai.com). Trê làm theo, thắng kiện, được quyền giữ bầy ṇng nọc.

Số cóc này đang là đệ tử của Trê; Trê có Mác-Lê tà kinh với những chiêu thức quái dị: “Mác-Lê bạch cốt trảo”, “Đồ Long đao phanh kê” (Búa đập thủng sọ, Liềm phạt đứt cổ), “Thước sào cưu chiếm”, “Thỏ dinh Hồ đoạt”, “Chỉ lộc vi mă”, “Cả vú lấp miệng”, “chỉ đông thoại tây”, “Yểm nhơn nhĩ mục”, “quan môn tróc tặng”… và lá huyết kỳ “Búa Liềm” (thần sét, thần chết) kèm ‘Sao Vàng’ (trong cḥm 6 sao), c̣ mồi tiên phong soi đường dẫn mối, vơ lâm chí hung, gấp bội cờ đầu lâu hải tặc, gặp là hết sống.

                      Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ,

                       Đối mặt “Búa Liềm” mới khóc van”.

Tuy nhiên học Mác-Lê mức độ thành tựu tùy thuộc sự sẵn sàng từ bỏ ư nghĩa hẹp ḥi về quốc gia, dân tộc giống ṇi nếu những điều này nghịch với tinh thần quốc tế vô sản và làm giảm sự trung thành tuyệt đối với Đảng của Tổ Sư Mác-Lê. Học kinh Mác-Lê là chấp nhận bán linh hồn cho tà giáo. Bù lại, thủ đắc những bảo bối và chiêu số vơ thuật tối thượng:

                         Búa bổ sọ, Liềm cắt cổ bạn, 

                         Mác sả vai, thọc vào ḿnh.

                         Giết người chôn sống thời quốc loạn,

                         Đầu trộm  đuôi cướp  giữa thái  b́nh”.

 

Lục lâm tứ bảo: ‘búa liềm mác lê’ và quái chiêu ‘giết người chôn sống , đầu trộm đuôi cướp’ thích hợp cho hành nghề thảo khấu thổ phỉ, chóng giàu không vốn, lại c̣n “ăn trên ngồi trốc, hưởng lộc truyền tử lưu tôn”.

Họ hàng nhà cóc mỗi con đều có kiến thức về Hàm mô công thiên bẩm v́ trời sinh chúng giỏi nhảy bật ra trước; sau đó nhờ Âu Dương Phong, chủ nhân Bạch Đà Sơn bên Tây Vực quan sát cóc nhảy, nghiên cứu, hệ thống hóa các động tác, viết khẩu quyết, tạo ra một pho vơ công tối thượng và chỉ điểm lại cho lũ cóc, v́ chúng xương cốt thích hợp nhất. Pho Vơ công Hàm mô tuy triển thi cục mịch xấu xí nhưng vô cùng cương mănh phá thành sạt núi và đó là một vơ công chính phái, chính yếu là để tự vệ lúc bức thiết bằng cách phản công mănh liệt. Chỉ một số rất ít cóc đủ tư chất và hỏa hầu luyện thành công Hàm mô công đến nơi đến chốn. Đại đa số cóc biết sơ sài một vài chiêu thức nhập môn và bí kíp th́ do Âu Dương Phong trao các lănh đạo cóc giữ.

Trong xă hội cóc có một vài con sinh ra mang dị tật bẩm sinh, dư thừa chân. Chân thứ 5 trông tưởng đuôi chưa rụng. Ḷng mặc cảm v́ dị tật khiến lũ cóc 5 chân sinh dạ hiểm ác, quyết đảo ngược t́nh thế, chứng tỏ dư chân là Trời ban thiên chức lănh đạo quang vinh thần thánh. Chúng xuất ngoại tầm sư học nghệ “ma đưa lối quỉ dẫn đường”, được Trê thu nhận làm đệ tử và thề nhất tâm trung thành với Trê Mác-Lê.

Chuyện cóc 5 chân là vẫn xảy trong thiên nhiên, tuy không nhiều. Một  loại kư sinh trùng dẹp, tên Riberoria trematodes đào sâu vào phần sau của ṇng nọc, vô h́nh chung sắp đặt lại các tế bào của mầm chân khiến một đôi khi cóc có thêm những chân dư thừa (Google, mục ‘Toad’). Ngược lại nếu mấu chân sau vừa lú bị một ấu trùng chuồn chuồn ăn mất th́ cóc sẽ chỉ có 3 chân.

Trong số cóc 5 chân lại có độc nhất một tên 6 chân, trông như có 4 chân 2 đuôi, là Cóc chúa lănh tụ. Có tật có tài, tên này th́ vô cùng mánh lới, giảo hoạt, được Trê sư phụ tin cậy truyền dạy toàn bộ Mác-Lê tà kinh, thành tựu vượt bực. Thành tài cóc chúa 6 chân được sư phụ phong “Hộ Pháp” bản giáo, sứ giả miền Đông Nam. Nó luôn thay tên đổi họ, mạo nhận “ái quốc ái quần, chí minh”. “Nói gần nói xa chẳng qua nói thật” nó tên “Hồ chí Minh”.

 

     **Cóc 6 chân Hồ chí Minh.

                                       “Bác Hồ chí Minh,

                                       (Bác cóc sáu chân)

                                        Bác học Lê Nin,

                                        Thờ Xít Ta Lin,

                                        Theo Mao Tiên sinh,

                                        Bác giết dân lành,

                                        Bác bán nước ḿnh,

                                        Bác là quang vinh?

                                        Hay Bác súc sinh?

Người ta viết vô số về y, khen cũng nhiều mà chê cũng lắm. Song một điều cơ bản là mọi người đều công nhận Hồ chí Minh là một con cáo già thủ đoạn tàn nhẫn gấp trăm ngàn lần thời thực dân Pháp đô hộ ta mà những người nay lớn tuổi vẫn c̣n nhớ rơ. Thử so sánh th́ điều này giống hệt “Trại tù học tập cải tạo” của Cọng sản sau 1975 khủng khiếp ghê rợn gấp trăm ngàn lần “Trại tù Côn Đảo” của thực dân Pháp giam giữ các nhà cách mạng Việt Nam trước 1945 (LBV, Chuyện những con ṇng nọc giữ đuôi). Trại trả thù của Cọng Sản là mang tính hận thù, thấp kém, thiển cận, thể hiện liên tục trừng phạt hành hạ tinh thần, thể xác, chà đạp nhân phẩm, danh dự trại viên ngụy là những đồng bào của họ, trong khi ngục tù Pháp chỉ là để cầm chân tù nhân sau khi đă có bản án đày ra Côn Đảo .

Các tài liệu rồi rào viết về các hoạt động của Hồ chí Minh (1890-1969) từ khi sinh đến lúc chết, giúp ta hiểu rơ lư do y biết bao năm long đong nước ngoài “trên đường cứu nước??” lại biến thành “trên đường bán nước”.

Các phê phán dông dài về cuộc đời của y ta có thể t́m đọc nhiều nơi, hà tất phải nhắc nhở lại tại đây. Chỉ là có những điều cơ bản dựa trên diễn tiến chính xác giúp vạch rơ con người của y. Chúng ta hăy cùng khách quan xem xét các sự kiện:

 

      a- Cụ Nguyễn Sinh Sắc thân sinh Hồ chí Minh. Cụ Sắc cùng quê và bạn với Phan Bội Châu (Nam Đàn, Nghệ An). Cụ đỗ Phó Bảng năm 1901 đồng khóa với Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng. Cụ Sắc nhậm chức Thừa Biện bộ Lễ tại Huế từ tháng 5/1906 và được bổ Tri huyện B́nh Khê thuộc tỉnh B́nh Định, hè năm 1909. Đầu năm 1910 trong một vụ án xử một nhân vật có thế lực ở địa phương (tên Tạ Đức Quang) nhưng chẳng may tội nhân bị thiệt mạng v́ phạt đánh đ̣n, cụ Nguyễn Sinh Sắc bị triệu hồi về Huế để xét xử rồi bị băi chức từ tháng 8/1910.

Nhận xét: Cụ Nguyễn Sinh Sắc thi đỗ đại khoa, ra làm quan là một điều tốt thôi. Về vụ án Tạ Đ́nh Quang tất có những uẩn khúc, t́nh tiết. Nhưng giam giữ rồi đánh chết người khiến ta liên tưởng đến những vụ Công An Nhân Dân CHXHCN Việt Nam đánh dân đến chết tại đồn Công An. Cụ Nguyễn Sinh Sắc tuy xuất thân khoa bảng, nhưng tánh t́nh không nhân ái, coi rẻ mạng người. “Cha nào con nấy” Hồ Chí Minh sau này tàn ác giết dân như ngóe, có thể hiểu do mang ‘gien’ giết người trong ḍng máu. C̣n nữa, cụ Nguyễn Sinh Sắc bị triệu hồi về kinh để xét xử tội lạm quyền, bị băi chức. Luật lệ phong kiến thời xưa xem ra nghiêm minh “pháp bất vị thân”. Ngày nay CAND đánh chết người tại đồn CA th́ được mọi cấp Lănh đạo Đảng bao che hết ḿnh “đồng bệnh tương lân, đồng ác tương trợ” quyền lợi gắn nhau “môi hở răng lạnh”, và đổ lỗi tù nhân chết do bệnh tật thiên nhiên, bẩm sinh có Bác sĩ chứng nhận. Tuy nhiên nhiều nạn nhân rất trẻ, cường tráng trước đó. Pháp luật Cọng Sản c̣n kém xa công lư thời phong kiến vua chúa lạc hậu. Người dân bị oan ức rất nhiều, sống với Cọng sản. Nếu tiếp tục kêu ca th́ lại bị CS chụp mũ kết tội phần tử ngoan cố, phản cách mạng, phá rối trật tự, vu khống cán bộ, âm mưu lật đổ Chính quyền nhân dân??… tù mọt gông, lâm sự sẽ biết, qua cầu mới hay.

 

      b- Từ Sinh Côn đến Tất Thành.  Cụ Nguyễn Sinh Sắc đặt tên con là Nguyễn Sinh Côn tức là Hồ chí Minh sau này. Côn lớn lên học chữ Hán với một người bạn của cụ Sắc và khi Côn lên mười th́ cụ Sắc sắp đi thi Hội, đặt thêm một tên mới cho con là Nguyễn Tất Thành (ngụ ư thi cử công danh của cha và con họ Nguyễn sau này tất thành?). Khi cụ Sắc vào Huế làm quan th́ Côn đi theo, vào học trường tiểu học Đông Ba rồi Quốc Học từ tháng 7/1907 dưới tên Nguyễn Sinh Côn (Côn 17 tuổi). Trước đó Tất Thành từ chối xuất dương dù có tên trong danh sách du học sinh đi Nhật (6/1906) của cụ Phan Bội Châu.

Tháng 4/1908 trong phong trào kháng thuế xin xâu, dân chúng từ các làng tại Thừa Thiên kéo nhau lên Huế tụ tập trước ṭa Khâm Sứ. Lúc đoàn biểu t́nh đi ngang trường Quốc Học, một số học sinh trong đó có tṛ Côn gia nhập và đi làm thông ngôn cho dân chống thuế. Tṛ Côn bị đuổi ra khỏi trường từ tháng 5/1908.

Theo cha vào B́nh Định, Côn được cha gửi tá túc tại nhà một người bạn ở Qui Nhơn (tỉnh lỵ B́nh Định) để học thêm tiếng Pháp và sửa soạn thi làm giáo viên tiểu học dưới tên Nguyễn Sinh Cung. Nhưng giới chức tại Qui Nhơn biết được tung tích của Tất Thành mà không cho phép thi.

Tất Thành được giới thiệu với Trương gia Mộ ở B́nh Thuận, tháng 9/1910 và với tên Nguyễn văn Ba bắt đầu đi dạy quốc ngữ và hán tự cho học tṛ lớp nh́ tại trường tư thục Dục Thành, Phan Thiết.

Tháng 2/1911 Trương gia Mộ và các bạn đưa Văn Ba vào Sài g̣n, thu xếp nơi ăn ở rồi móc nối một công nhân tên Mai làm việc trên tàu ‘Latouche Tréville’ giới thiệu, ngày 2/6/1911 Văn Ba được thu nhận làm phụ bếp trên tàu này, của hăng ‘Les Chargeurs Réunis’ (Tôi có đi tàu của hăng này nhưng 40 năm sau, Sài g̣n-Hải Pḥng hết 2 ngày. Hồi đó có 2 hăng tàu thủy lớn: Les Chargeurs Réunis và Messageries Maritimes). Ba hôm sau, ngày 5/6/1911 tàu rời bến Sài g̣n và đến cảng Marseille, Pháp, hơn tháng sau.

Nhận xét: 1- Tất Thành là tên hay nhưng trong ư của Cụ Nguyễn Sinh Sắc là cầu mong tất thành về thi cử, công danh. Các tên Sinh Côn và Sinh Cung tuy phù hợp với Hồ chí Minh nhưng mang ư nghĩa xấu: sinh côn đồ và phải bị thiến hoạn. “Vơ lâm xưng hùng. Dẫn đao tự cung” , xưng hùng vơ lâm, phải cầm đao tự thiến. Đó là điều bắt buộc để luyện Tịch Tà Kiếm Pháp, tránh tẩu hỏa nhập ma nhỡ ḷng dục bộc phát. ‘Cung’ có các nghĩa cung cấp, cung kính, cung kiếm, cung điện v.v…cung là cung điện lại có nghĩa thứ hai là thiến hoạn. Cung h́nh là cực h́nh thiến dái.

2-Nguyễn Sinh Côn vào học trường Quốc Học là một điều tốt, cụ Nguyễn Sinh Sắc đang làm quan tại Huế.

3- Tṛ Côn gia nhập vào đám biểu t́nh đi ngang trường Quốc Học có thể v́ ham vui, v́ chủ quan hoặc do ḷng yêu nước, tinh thần cách mạng. Tuy nhiên trước đó Côn đă từ chối xuất ngoại; Côn không phải đầu sỏ đám học sinh và Côn cũng không bị mật thám Pháp bắt giữ. Tuy nhiên sau vụ biểu t́nh nếu Côn dám bỏ ngang tất cả và t́m cách thoát ly ra quốc ngoại th́ có thể nghĩ y có quyết tâm chống đối sự đô hộ của Pháp; nhưng y đă không làm vậy.

4-Nguyễn Sinh Cung cố xin thi làm giáo viên tiểu học ở Qui Nhơn. Nếu thành công th́ cuộc đời y đă ổn định. Không được cho thi, cha th́ bị băi chức, bít đường tiến thân, y bị dồn đến bước đường cùng; “cùng tắc biến” rốt cuộc y đành chấp nhận được đưa ra nước ngoài, hi vọng “biến tắc thông”.

5-Nguyễn văn Ba với tư thế công nhân tàu hăng Pháp, rời Sài g̣n an toàn, nhanh chóng. Các người ái quốc khác xuất dương phải lén lút băng đèo vượt suối hoặc trốn chui trốn nhủi dưới hầm tàu chịu đói chịu khát nguy hiểm, vất vả trăm bề chẳng khác ngụy vượt biên.

 

      c- Từ Tất Thành đến Ái Quốc.   Đến Pháp, Tất Thành lên Paris, thảo lá đơn gởi Tổng Thống Pháp và bộ trưởng thuộc địa ngày 15/9/1911 xin vào học nội trú tại trường Thuộc địa (École coloniale). Không được nhận vào trường này, Tất Thành lại theo tàu đi đây đi đó kể cả đến New York, Mỹ và lưu lại cả năm. Ngày 15/12/1912 Tất Thành gửi thư cho Khâm Sứ Huế nhờ chuyển tiền Thành gởi về cho thân phụ là cụ Nguyễn Sinh Sắc, và ngỏ ư xin chính quyền thuộc địa phục chức hoặc t́m việc cho cha.

Trong Thế chiến I (1914-18) Tất Thành sống ở Luân Đôn, làm nhiều việc kể cả phụ bếp trong khách sạn và tham gia hoạt động của hội Liên hiệp công nhân hải ngoại, một tổ chức chống thực dân do người Hoa và Ấn thành lập.

Cuối năm 1917 Phan Chu Trinh và Phan văn Tường được Pháp trả lại tự do, lôi kéo Tất Thành về lại Paris để tham gia hoạt động của hội ‘Người Việt yêu nước’. vừa thành lập. Hai ông để Tất Thành đại diện hội giao thiệp với Pháp. Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc từ 1919, và là đảng viên đảng Xă Hội Pháp.

Tháng 10/1922  D.D.Manuilsky đại diện đảng Cọng Sản Nga từ Moscow sang Paris tham dự Đại hội kỳ 2 đảng Cọng Sản Pháp, khuyến dụ Nguyễn Ái Quốc sang Moscow tham gia Hội nghị Quốc tế nông dân vào năm 1923. Nguyễn Ái Quốc bí mật sang Nga vào tháng 7/1923 để được huấn luyện trở thành học tṛ trung thành của V. Lenin rong sự nghiệp đấu tranh giai cấp và chiến tranh giải phóng của phong trào Cọng Sản Quốc tế (Comintern).

Nhận xét: 1-Chân ướt chân ráo đến đất Pháp, Tất Thành đă làm đơn xin học trường thuộc địa. Máu làm công chức với Pháp vẫn c̣n nguyên, cũng như lúc Sinh Cung xin thi làm giáo viên tiểu học ở Qui Nhơn năm trước, biết “tri túc hà thời túc” ấy là hạnh phúc. Nếu Tất Thành được trường này nhận học th́ đời y đổi khác. Do thất chí y càng quậy.

2-Tất Thành gửi tiền về giúp cha là điều đáng quí; nhưng xin chính quyền thuộc địa phục chức cho cha chứng tỏ Thành c̣n lưu luyến  2 chữ công danh trong nước. Không hiểu điều này có do cụ Sắc gợi ư một lúc nào đó không, “tá đề phát huy” mượn chuyện này bàn sang chuyện khác? Giả sử cụ Nguyễn Sinh Sắc được phục chức th́ 2 cha con sẽ mang ơn Nhà nước bảo hộ rất nhiều và khuyển mă cúc cung tận tụy.

3-Thời gian Tất Thành ở Luân đôn nhằm lúc thế chiến I, mọi sinh hoạt chính trị tất giới hạn và Anh quốc không phải là nước đô hộ ta. Lúc về lại Pháp, Tất Thành sinh hoạt với đảng Xă hội Pháp, song có vẻ các ư kiến chính trị của y c̣n dùng dằng dao động v́ y chưa t́m được minh chủ để nương thân; y đối với đảng Cọng sản Pháp lúc thiện cảm lúc chống đối mạnh, tùy gió xoay chiều. Điều này cũng là chuyện b́nh thường trong buổi t́m hiểu ban đầu.

Ở đây ta phải khen ngợi nước Pháp hơn trăm năm trước đă có những tư tưởng tự do dân chủ nhân quyền rộng răi; công dân và trú nhân tự do ngôn luận, lập hội, biểu t́nh… đúng với khẩu hiệu nước của họ: Tự Do, B́nh Đẳng, Bác Ái. Trông người mà ngẫm đến ta.

 

Khúc rẽ định mệnh mang tính quyết định là lúc Nguyễn Ái Quốc gặp được người bảo trợ chính trị và kinh tế vững chắc chấm dứt thời long đong tương lai bất trắc. Sứ giả Nga D.D Manuilsky sang Pháp tham dự đại hội đảng Cọng Sản Pháp đă chiêu dụ Nguyễn Ái Quốc về Nga. Nhiệm vụ chiêu sinh này là nằm trong kế hoạch và Ái Quốc chụp ngay cơ hội. Con người bản chất gian manh như Hồ chí Minh, cóc 6 chân mà về Nga học Mác-Lê tà kinh th́ đúng người đúng ngợm; từ đây giang hồ sẽ chịu kiếp nạn mưa máu gió tanh, Việt Nam bé nhỏ sẽ là nạn nhân cho họ Hồ triển thi “bạch cốt trảo” “thỏ dinh hồ đoạt”...

 

      d- Từ Ái Quốc đến Hồ Chí Minh.  Tháng 10/1924 Nguyễn Ái Quốc được Đảng CS Nga cử làm Ủy viên Đông Phương Bộ phụ trách cục phương Nam của Đệ Tam Quốc Tế Cọng Sản, lấy tên Lư Thụy về tổ chức hoạt động tại Trung Hoa, chuẩn bị đợi thời cơ rất lâu. Thời cơ đó là Thế chiến II bùng nổ (1940-45). Từ năm 1941 Lư Thụy bắt đầu thường xuyên dùng tên Hồ Chí Minh. Năm 1941 Hồ Chí Minh về Việt Nam, lập bản doanh tại hang Pắc Bó, thuộc Cao Bằng, trên núi cao hẻo lánh vắt ngang biên giới Hoa Việt và đến năm 1945 th́ y rời về căn cứ Tân Trào, thuộc tỉnh Tuyên Quang. Ngày 9/3/1945 Nhật lật đổ Pháp, trao chủ quyền lại cho vua các nước Việt, Mên Lào (Đông Pháp) và đến tháng 8 th́ Nhật đầu hàng quân Đồng Minh. Ngày 19/8/1945 Hồ Chí Minh làm Cách Mạng tháng 8 cướp chính quyền từ tay Chính phủ Quốc gia Trần Trọng Kim và tuyên bố Độc lập ngày 2/9/1945.

Quân đội Pháp trở lại Việt Nam và cuối năm 1946 Hồ Chí Minh yếu thế phải rút lui lên chiến khu rừng núi Bắc Việt, chờ đợi đến năm 1950 Mao Trạch Đông chiếm được Trung Hoa lục địa, cận kề tận t́nh giúp đỡ đánh bại được quân Pháp năm 1954.

Sau hiệp định đ́nh chiến Geneva năm 1954 chia đôi đất nước, Hồ Chí Minh làm chủ miền Bắc. Từ đó cho đến năm y chết 1969, y phạm nhiều tội ác song có 2 biến cố rùng rợn nhất mà y trong tư thế chủ tịch tối cao Đảng và Nhà Nước chịu lănh toàn bộ trách nhiệm: đấu tố điền địa 1954-56 và thảm họa Mậu Thân1968.

Nhận xét: Từ 1924 đến 1954, khoảng thời gian rất dài, chi chít sự kiện mà cũng không đem lại kết quả ǵ trước Thế chiến II. Tôi không nhắc lại v́ có nhiều hoàn cảnh “ngộ biến tùng quyền” khó phê phán khách quan. Tôi chỉ nhận xét con người y lúc hàn vi và lúc thành đạt , bản tánh dễ lộ ra ngoài. Tuy nhiên cuộc Cách Mạng mùa thu 19 tháng tám 1945 do y tiến hành là một cuộc cách mạng vô cùng bẩn thỉu kiểu Lư Thông (Thạch Sanh, Lư Thông, tiền thân Lư Thụy) cướp công cứu công chúa, mọi người phỉ nhổ. Từ xưa đến nay chưa có đảng Cọng Sản nào đánh đuổi được thực dân, chỉ ŕnh cướp chính quyền.

1- lúc hàn vi. Hồ “đổi thầy như thay áo”. Sinh Côn, Tất Thành theo Pháp; Ái Quốc, Lư Thụy theo Nga, Hồ Chí Minh theo Tàu. Không có Nga, không có Lư Thụy; không có Tàu giúp không đánh lại Pháp, Mỹ, Ngụy. Tuy nhiên theo Nga là bán linh hồn cho quỷ đỏ ‘búa liềm’, từ nay Hồ lấy quốc tịch quốc tế, công dân Mác-Lê.Theo Tàu nguy hiểm nhất, “phóng hổ tự vệ”, giặc tan hổ xơi chủ nhà, nay đă nhăn tiền. Hồ Chiêu Thống có thể thuộc bài học lịch sử, nhưng không xem điều này là trọng. Hồ cũng biết xưa Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung đánh đuổi ngoại xâm chỉ nhờ sức ḿnh trong nước chẳng nhờ vả ai.

2- lúc đương quyền.

        + Hồ Chí Minh phát động chiến dịch đấu tố cải cách ruộng đất 1954-56. Hàng trăm ngàn dân vô tội như cá trên thớt chờ bị giết, chôn sống dă man kiểu cọng sản “trí phú địa hào đào tận gốc tróc tận rễ”, tịch thu trọn gói gia sản ruộng đất “thước sào cưu chiếm, thỏ dinh hồ đoạt”. Các tài liệu kể lại rất nhiều qua sách báo và trên internet. Tác giả bài thơ “Màu tím hoa sim”, Nguyễn hữu Loan trong bài viết tự thuật đă kể lại thảm cảnh bố mẹ vợ tương lai của ông đă bị đem xử chôn sống như thế nào. Tôi đă đề vịnh như sau:

                                “Ai ngăn tôi khóc chuyện của ḿnh?

                                 Khóc (em) Ninh mệnh yểu tuổi vừa xanh,

                                 Khóc (em) Nhu phụ mẫu thân vùi cạn,

                                 Ló đầu trâu giẫm chịu thảm h́nh.

                                 Giết người chôn sống thời quốc loạn,

                                 Đầu trộm đuôi cướp giữa thái b́nh.

                                 Giă từ phỉ đảng, ḷng thanh thản,

                                 Màu tím hoa sim gửi trọn t́nh”

 

Hồ Đấu Tố” là bố “Hồ Đồ Tể”, cao hơn rất nhiều và thâm độc ảnh hưởng lâu dài. Hồ Đồ Tể mới chỉ là Hồ Pol Pot đơn giản phạm tội diệt chủng của một tên độc tài khát máu. Hồ Đấu Tố là cả một vấn đề đạo đức to lớn, là hủy diệt luân thường đạo lư, mỹ tục thuần phong, tín ngưỡng của ṇi giống từ ngàn xưa. Hồ Đấu Tố thi triển các độc chiêu của Mác-Lê tà kinh, khích động, gieo hận thù giai cấp, làm áp lực để buộc con đấu tố cha, cháu vạch tội ông bà, anh em giết nhau, vợ tố chồng, tṛ phản thầy, tớ cáo chủ lấy oán trả ân. Đó là đạo đức kiểu Hồ Chí Minh. Thật không có ǵ lạ nếu ngày nay xă hội Việt Nam CHXHCN đạo đức xuống cấp thê thảm, lănh đạo và con cháu sa đọa, tội ác lan tràn, nhân dân học tập vô bổ đạo đức bác Hồ, tên Hồ đấu tố. Nếu trước kia có vài người có thể c̣n khờ khạo cả tin, th́ ngày nay nhờ được cung cấp nhiều nguồn tin qua mạng như bài viết này mà chỉ là một phần bé tí tẹo, Cọng Sản bất lực không thể lấy thúng úp voi, che dấu măi sự thật, tên Hồ chí Minh chồn mặt nạ da người bị lột, tiếng xấu truyền xa, bốn ngựa khó đuổi. Tôi đă có kinh nghiệm bản thân: khoảng năm1980 tôi ra Hà nội công tác họp ngành. Đi xe gắn máy sắp qua lăng Bác, tôi không tắt máy xuống dắt xe (v́ không có bảng chỉ dẫn, luật bất thành văn), bị công an huưt c̣i ngừng xe biên phạt tiền nặng. Tôi hối lộ một ít th́ người công an giữ lăng cám ơn rối rít rồi sốt sắng mời tôi cứ lên xe chạy thẳng qua lăng, khỏi mất công dắt bộ để tiết kiệm thời gian không đếm xỉa làm thế là bất kính đối với Bác (LBV “Quá lăng hạ xa”, Chuyện những con ṇng nọc giữ đuôi). Số phận con dân Việt Nam:

                            Pháp đô hộ, Hồ đấu tố, Đôi đằng cùng khổ”.

         Pháp đô hộ, đạo đức c̣n đó; Hồ đấu tố, đạo đức xuống hố…mất tiêu”.

 

Thật vậy hiện nay dưới chính thể CHXHCNVN người ta sống lừa dối, vô cảm và xem đó là tiêu chuẩn con người Hồ Chí Minh; đạo đức chân chính là khờ khạo, lỗi thời,quái thai, lập dị, phản cách mạng trái với xu thế phát triển của đất nước, đi ngược với lợi ích của dân tộc.

 

Cùng thời gian, ở miền Nam dưới chánh thể Việt Nam Cọng Ḥa trước cũng có cải cách điền địa, mệnh danh luật “người cày có ruộng”. Dưới thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, các chủ điền bị lấy lại ruộng được trả 10% tiền mặt và 90% công khố phiếu hạn 13 năm. Tá điền được mua tối đa 5 ha, vốn và lăi trả trong ṿng 12 năm với lăi xuất năm 3%, hoặc trả trong ṿng 6 năm, không lăi. Mỗi ha là 10.000  m2, mỗi mẫu ta (10 sào) là 3.600 m2 ở miền Bắc; 4970 m2 ở miền Trung. Tuy nhiên Việt Cọng phá hoại du kích, cấm nông dân làm đơn xin mua ruộng chính phủ, ám sát các cán bộ phụ trách chương tŕnh cải cách; nông dân bị đe dọa không dám mua và nhiều ruộng đất Chính phủ lấy từ các chủ điền, không bán được phải bỏ hoang.

Dưới thời Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu, Thượng Viện thông qua ngày 6/3/1970 và Hạ Viện (Quốc Hội) chung quyết ngày 16/3/1970 luật “Người cày có ruộng” mục tiêu cấp không 1.5 triệu ha ruộng lúa cho hơn 80 vạn hộ nông dân. Luật nêu địa chủ không trực canh sẽ bị truất hữu bồi thường theo thời giá, 20% tiền mặt và 80% công khố phiếu trả 10% lăi trong 8 năm. Họ có thể giữ nếu trực canh,15 ha ở Nam bộ, 5 ha tại Trung phần.  Tá điền được cấp miễn phí 3 ha ở Nam phần, 1 ha ở Cao nguyên và duyên hải Trung phần. Họ được cấp bằng khoán sở hữu và buộc không được sang nhượng hoặc bán lại ruộng cấp trong ṿng 15 năm. Tuy nhiên luật ‘người cày có ruộng’ không áp dụng đối với ruộng đất các tổ chức tôn giáo và ruộng đất hương hỏa của dân. Sau luật này ở miền Nam Việt Nam không c̣n các chủ điền.

Nhiều quan sát viên quốc tế đă cho chương tŕnh “Người cày có ruộng” là một trong những chương tŕnh cải cách điền địa thành công nhất ở các nước hậu tiến.

 

Qua Luật “Người cày có ruộng”, suy một rơ mười, chưa biết chế độ VNCH miền Nam thời đó hoàn hảo mấy phần, khiếm khuyết bao nhiêu nhưng rơ ràng xă hội tương đối có nhiều nhân phẩm, đạo đức một cách tự nhiên do bản chất của chế độ, không do bị ép buộc học tập đạo đức tư tưởng giả tạo phản tác dụng của một ai, mà mọi người đều biết là một tên súc sinh, và đấy là những tiền đề mang tính quyết định khiến toàn dân tự động bác ái, tương kính tương nhượng, dân giàu nước mạnh cùng chia hưởng phúc lợi chung. Thay v́

                   Độc Đảng Tự Do Hưởng Phước”; “Thùy dữ tranh phong?

 

C̣n nữa, cùng chia hưởng phúc lợi chung, dưới chánh thể Việt Nam Cọng Ḥa trước 1975, các dịch vụ y tế giáo dục đều miễn phí trên toàn quốc. Bệnh nhân từ mọi nơi khám bệnh, nằm viện, xét nghiệm, phẫu thuật, thuốc men, ăn uống nhất nhất không phải trả tiền một xu nhỏ. Mọi  thứ đều miễn phí. Hoàn toàn không có thủ tục ‘đầu tiên’. Duy chỉ khi ra viện nếu xét cần, bệnh nhân có thể được cấp toa thuốc để mua ngoài khi về nhà. Ở bệnh viện lớn cũng có một hai trại bệnh có pḥng nằm phải trả một số tiền nhỏ không bao nhiêu và đó là tiền pḥng, mọi thứ khác đều miễn phí. Chuyện này tôi đă kể lại trong bài viết “Bệnh viện Trung Ương Huế”, (hội Ái hữu ĐHYK Huế, ykhoahuehaingoai.com).

Về giáo dục mọi trường công lập từ tiểu học đến trung học đều miễn phí. Ở đại học sinh viên chỉ đóng lệ phí ghi danh một lần vào đầu năm học với một số tiền nhỏ không đáng kể. Đầu thập niên 50 tôi từ Quảng B́nh ra Hà nội học Đại Học. Tôi làm đơn xin và được bộ Giáo Dục tại Sài g̣n cấp học bổng toàn phần, mỗi tháng 500 đồng, hàng năm tái tục nếu được lên lớp đều đều. Thời đó ở Hà nội tiền ở trọ ăn cơm tháng là 450 đồng. Ở Huế và Sài g̣n cũng xấp xỉ. Tất cả mọi sinh viên đi học ngoài tỉnh xa đều được cấp học bổng theo đơn xin. Nếu trường đại học trong tỉnh th́ sự cấp học bổng toàn phần hoặc bán phần tùy thuộc gia cảnh và học lực. Chuyện này tôi có kể lại trong bài viết “Chén cơm Phiếu Mẫu” trang Web ykhoahuehaingoai.com.

Rất nhiều người nêu câu hỏi tại sao Việt Nam Cọng Ḥa xưa, chỉ Cọng Ḥa đơn giản, tài nguyên giới hạn mà người dân lại có những phúc lợi xă hội và dịch vụ tốt đẹp đến vậy trong khi Cọng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày nay danh xưng (tiến nhanh tiến mạnh lên) Xă Hội Chủ Nghĩa dao to búa lớn như thế, nước XHCN độc nhất trên thế giới hiện tại, từ quá lâu lại không có mảy may một chương tŕnh phúc lợi xă hội thiết thực cho dân; bao nhiêu tài nguyên quốc gia phong phú hàng tỷ đô la Mỹ biến mất vào túi ai, không ai kiểm soát để dân sống chết mặc bây? thất học ở nhà, đói nhịn, bịnh chết.  E rằng danh xưng XHCN chỉ là một chiêu bài, “treo đầu heo bán thịt chó, mập mờ đánh lận con đen?” Mở miệng là đảng ta anh minh, trong sạch, đạo đức.  Ôi thôi “Trăm voi không được một bát nước xáo, áo quần đâu tạo thầy tu? Đảng Lánh Đạo, Nhà Nước Quản Láo, Nhân Dân Lắm Chủ. Nhân dân Việt Nam làm sao sống nổi với một lũ côn đồ khoác lác dối trá trơ mặt bỉ ổi như thế !

Hồi đó ở Hà nội trước 1954 tôi đi xe khách lên Vĩnh Phúc Yên. xuống Hải Dương, Hải Pḥng, trong Nam trước 75 th́ đi xe khách Huế Sài G̣n, Mỹ Tho, Tây Ninh v.v… mà đâu thấy công an của đảng ta “trong sạch anh minh đạo đức” chận xe bắt nạp thuế địa phương, ṿi hối lộ! Tuy vậy nghĩ lại chẳng thà nộp măi lộ để mấy ông “giữ vững an ninh ổn định chính trị” c̣n hơn thời đó ngồi trên xe đ̣ mà cứ ngơm ngớp lo sợ mấy ông Việt Cọng giật ḿn bất tử, ném lựu đạn bất chừng, nổ súng bừa băi chết bất đắc kỳ tử.

 

      ++ Hồ Chí Minh với cuộc thảm sát Tết Mậu Thân đầu năm 1968. Khắp toàn quốc miền Nam đều bị Việt Cọng tấn công bất ngờ khuya mồng một Tết nhưng sớm bị đánh lui. Riêng ở Huế Việt Cọng lại chiếm giữ được thành phố trong 26 ngày. Thời gian đủ cho chúng dượt lại bổn cũ, mở ṭa án nhân dân, đấu tố xử chém chặt, trói chùm chôn sống…con dân Huế bị thảm sát mấy chục ngàn người, chết tức tưởi. Hồ Chí Minh, tên đầu sỏ đấu tố chôn sống là Chủ tịch Đảng đồng thời Chủ tịch nước (y chết ngày 2/9/1969) phải chịu lănh hoàn toàn trách nhiệm về đường lối chính sách và việc làm của thuộc hạ bảo sao làm vậy, chỉ đâu đánh đó.

 

              e- Hồ Chí Minh và “Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng” 30/4/1975. Lần này là ngày vui đại đại thắng, chiến lợi phẩm thu hoạch rất nhiều, toàn bộ tài sản miền Nam bị tịch thu chia chác, nhưng quan trọng nhất về lâu về dài là tiêu diệt trọn gói các tư tưởng “tự do dân chủ nhân quyền” khắc tinh chế độ chúng, phản động, phản cách mạng, sản phẩm độc hại của lũ Mỹ Ngụy. Lần này sau đại đại thắng ngụy chúng giết bắt, cho đi tù học tập cải tạo lút mùa hoặc đi kinh tế mới đem con bỏ đồi hoang, thước sào cưu chiếm, thỏ dinh hồ đoạt. Nhân dân miền Nam bỏ chạy liều lĩnh vượt biên, thoát cũng nhiều mà chết cũng lắm. Tuy vậy ai cũng nghĩ trong cái rủi c̣n có cái may v́ tên Hồ Đấu Tố đă chết 6 năm trước, nhược bằng c̣n sống th́ y lại chỉ đạo dàn dựng lại cảnh đấu tố hủy diệt luân thường đạo đức và chôn sống rùng rợn năm xưa; có nhiều phần chắc y không c̣n khiến miền Nam thoát được cảnh biển máu như ở Campuchia dưới chế độ Pol pot. Hồ Đấu Tố là đứa nham hiểm nhất, “tiếu lư tàng đao” nụ cười mơn trớn, bề ngoài thơn thớt nói cười của y mà trong lại chứa mác lê búa liềm “Hồ Đấu Tố hẹn canh ba chết, Diêm vương nào dám để đến canh năm?”.

       g- Hồ Chí Minh, Ác Quỷ Ba Đ́nh.  Nếu Hồ c̣n sống đến bây giờ th́ Việt Nam dám là một Bắc Hàn của Kim Chính Nhật vừa chết cuối năm 2011. Tuy nhiên Hồ chết nhằm giờ hung, biến thành ác quỉ Ba Đ́nh quấy rối dân ḿnh. Hôm nay 28 Tết, ngày mốt là mồng một Tết Nhâm Th́n 2012.  Ta lại chứng kiến tṛ khỉ: 

                                 “Mỗi năm hoa đào nở,

                                   Lại thấy Vẹm ḅ ra.

                                   Lên Ba Đ́nh ngửi xác,

                                   Hít hà hơi thây ma”.

(“Ông Đồ”, Vũ Đ́nh Liên: “Mỗi năm hoa đào nở, Lại thấy ông đồ già”…)

Thây ma lạnh lẽo hôi thối mà lũ Vẹm cũng rán hít hà chắc để luyện âm công Mác-Lê bí kíp. Chẳng trách chúng để vậy chẳng chịu chôn, có biết đâu:                                                      “Bác Hồ chí Minh,                                                                                                                              Hộ khẩu Ba Đ́nh.

 Bác là chồn tinh,

 Là quỉ Ba  Đ́nh?,   

 Nhà mồ ẩn ḿnh,

 Xú khí hôi tanh,

 Bốc tận mây xanh,

Đứt mạch Long Thành,

Điềm này (phong thủy) rất linh,

Tàu sẽ diệt ḿnh”.

Lũ Vẹm không lo giữ nước, chỉ lo thờ một thây ma, hù thiên hạ. Điềm mất nước.

C̣n nữa, hiện nay lũ Vẹm dùng tên Thành phố Hồ Đấu Tố, Thành phố Quỉ Ba Đ́nh  vứt bỏ tên Thành phố/ Thủ Đô Sài G̣n thân thương; thực là một cái tát vào danh dự và niềm tự hào của nhân dân miền Nam anh dũng lẫn tổ tiên chúng ta đă trải bao gian khổ vào nam mở rộng nước mới có ngày nay. Nhân dân miền Nam trước thềm năm mới lấy quyết tâm:

             “Đánh cho Bác cút Đảng nhào; Sài thành trở lại, xuân nào vui hơn?

 

      h- Hồ Chí Minh “khánh trúc nan thư” dùng biết bao nhiêu thẻ (giấy mực) cũng không viết hết, y và thuộc hạ tội rất nhiều, nước biển đông cũng không gột sạch. Y lại huênh hoang kể lễ công lao trời biển.

Công Hồ như núi giả sơn. Tội Hồ như nước trong nguồn chảy ra”.

Y thủ tiêu các đồng chí mà y sợ tranh quyền, phản bội mật cáo họ để Pháp bắt, giết các nhà ái quốc ngoại đảng, nướng sinh mạng của hàng triệu thanh niên sinh bắc tử nam, tiêu thổ triệt để để kháng chiến mà lính Pháp, Mỹ đâu cần lương thực và nhà cửa của nhân dân để có miếng ăn chỗ ở!!  Mắt tôi thấy lính Pháp, nhất là Mỹ vứt các thức ăn đồ hộp hàng đống cho bà con và đồn bót họ tự xây, đường sá cầu cống họ tự làm để cho xe hạng nặng vận chuyển, với vật liệu từ nước họ chở qua thừa mứa dùng chẳng hết. Tiêu thổ kháng chiến lại là bất lợi cho lối đánh du kích.

Hồ cóc chúa 6 chân ngày 14-9-1958 cũng ra lệnh cho cóc 5 chân Phạm văn Đồng gửi công hàm dâng ṇng nọc Hoàng Sa, Trường Sa của tổ tiên ta cho Trung Cọng.

Có những phát ngôn của Hồ Chí Minh làm tôi bực ḿnh:

*Hồ Chí Minh nói: “Không ǵ quí hơn Độc lập Tự do”. Th́ cũng quí nhưng làm sao bằng: “không ǵ quí hơn Độc Đảng Tự do”? tha hồ Hưởng Phước. “Độc Đảng Tự Do Hưởng Phúc” là cái chắc nắm trong tay cho đảng viên. Nhiều thứ khác cũng quí hơn “Độc lập Tự do” kiểu Hồ Chí Minh như :”Mác-Lê bí kíp”, “16 chữ vàng 4 tốt” v.v…

*Hồ chí Minh thăm các thiếu nhi, khuyên: “Vua Hùng có công dựng nước, bác cháu ta phải gắng công giữ nước”. Cũng đúng nhưng là ưu tiên thứ ba, thứ tư phải nhường bước. Ưu tiên hàng đầu là nhập với Trung  Quốc khi có cơ hội, thứ nh́ là Công An, Quân Đội cương quyết bảo vệ Đảng, trung thành với Đảng. “Nh́ Đảng, nhất Hoa, ba Nước”, giữ nước về thứ ba, nhưng có thể về đầu trong các trường hợp khác.

* “Không lo dân đói chỉ sợ không công bằng”, thế nhưng “tiêu chuẩn cao ăn cung cấp, tiêu chuẩn thấp ăn chợ đen, tiêu chuẩn quen đi cửa hậu… tiêu chuẩn Lănh Đạo yến quế sâm nhung”. Lănh Đạo không lo dân đói th́ cũng dễ lănh đạo.

* “Nhà tan cửa nát cũng ừ, đánh xong giặc Mỹ cực chừ sướng sau”. Đó là tiêu thổ kháng chiến đă nói trên. Khi sạch Mỹ Ngụy tha hồ “thước sào cưu chiếm, thỏ dinh hồ đoạt” cho  lănh đạo các cấp có tiêu chuẩn chia chác, thằng dân thất phu vẫn ‘bạch ốc vô văn’, nhà tan nát cửa chẳng ai đền bù. Cực chừ sướng sau là nói về đảng viên. 

Cuộc đời t́nh ái  của Hồ chí Minh rất lem nhem, nhưng thôi đó là chuyện cá nhân của y.

 

      i- “Tổng kết Hồ Chí Minh là một tên tôi đồ lớn của nhân loại với tội diệt chủng kinh khủng, và là tên tội đồ lớn nhất vượt xa, của 4000 năm lịch sử dân tộc Việt Nam. Y mang lại nạn diệt vong cho ṇi giống Việt. Y gian hiểm thâm độc quá chừng, là GSTS  Đấu Tố Khoa, GSTS Đạo Đức Tà Khoa. Ta có thể mô tả tư cách, bản chất y qua câu đối thơ:

                                       “Trời sinh tên Hồ hiểm,

                                         Đất nứt con Bọ hung”.

  sự nghiệp y “Thời lai Đồ (tể), Đấu (tố) thành công dị. Vận đáo gian hùng phú quí đa

Hồ Chí Minh súc sinh mặt dày, đảng CSVN khốn nạn vô sỉ và lũ Lănh Đạo bộ Chính Trị giun sán kinh tởm liên hợp vững như kiềng 3 chân, muôn năm trường trị đè đầu cưỡi cổ dân ta, bán nước của ta.

                                   “Một thằng, một đảng, một lũ tà,

                                    Ba cái hung hăng quậy nước ta.

                                   Trừ được cái nào hay cái ấy,

                                    Có chăng trừ một ấy trừ ba?”

Tú Xương: “Một trà một rượu, một đàn bà. Ba cái lăng nhăng nó quấy ta. Chừa được cái nào hay cái ấy. Có chăng chừa rượu với chừa trà”.

Tướng tinh bọn Vẹm Cọng Sản qua kính chiếu yêu:

                                   Đảng viên ba triệu. Là cóc bốn chân.

                                    Lũ Bộ Chính Trị, Cáp mô năm chân.

                                    Tên Hồ Chí Minh,Thiềm thừ lục túc.

                                    Toàn dân ṇng nọc, Để cóc quang vinh!”

Đầu năm Nhâm Th́n chúng ta quyết tâm lột mặt nạ tên Hồ Chí Minh súc sinh. Nước ta bé nhỏ mà y muốn làm lớn, lại mang chủ nghĩa Cọng Sản Quốc tế áp đặt vào nước ta, như rước hổ vào nhà, tạo cơ hội để Trung Cộng dùng danh nghĩa Cọng Sản anh em khống chế rồi thâu tóm ta, đô hộ ta như trong quá khứ, mà ta th́ há miệng mắc quai. Tên súc sinh đó chỉ nghĩ đến nhiệm vụ quốc tế vĩ đại của y, dùng Việt Nam làm một con tốt thí. Y mang nhiều mặt nạ, kinh tởm nhất là mặt nạ giả đạo đức của một tên có thành tích dàn dựng đấu tố phá hủy cang thường đạo lư, để rồi bè lũ chúng thần thánh hóa, bắt nhân dân ta học tập, mỗi lời nói của y chúng ta phải tuân theo, mỗi tư tưởng của y chúng ta phải trân quí; các mặt nạ của y chúng ta sẽ lột hết tất tần tật. Quyết tâm đó chúng ta làm được v́ chúng ta bền chí, không bao giờ quên các thảm cảnh Đấu Tố 54, Mậu Thân 68, Trại tù 75. Chúng ta không trả thù ai, chúng ta sống ở nước ngoài, không bị chúng bít tai, che mắt khóa miệng, chúng ta biết rất nhiều và chúng ta quyết tâm vạch mặt y cùng bè lũ trước quốc dân đồng bào; chúng ta c̣n muốn nước Việt Nam vẫn tồn tại trên bản đồ thế giới.

 

 

 

                                       --------------------------------

Đề tựa Phần 2,3,4 (Đón xem toàn bài. Sẽ đến nay mai).

 

PHẦN 2.            Con Hồ cháu Bác. “Ṇng Nọc 2 chân

 

   “Theo đóm ăn tàn,

 Một lũ nhặng xanh,

 Mặt trận tẩm quất,

 Đại biểu nhân dân,

 Việt Kiều yêu Bác,

 Ṇng nọc 2 chân.

 Mong ngày thành cóc,

 Dây máu ăn phần.

 Cũng gọi quang vinh,

 Đại công cáo thành.

 

 

PHẦN 3.           Con Hồng cháu Lạc. “Ṇng nọc bất khuất

 

 “Quyết chống bạo tàn,

   Bền bỉ đấu tranh.

   Đ̣i hỏi Dân chủ,

   Nhân quyền v́ dân.

   Xem thường khủng bố,

   Cam chịu ngục h́nh,

   Một ḷng v́ nước,

   Toàn dân nghiêng ḿnh.

   Ṇng nọc bất khuất,

   Chân chính quang vinh”.

 

 

PHẦN 4.           Thiên ngoại hữu thiên. “Tri kỷ tri bỉ

 

  Tri túc bất nhục,

   Tri chỉ bất nguy.

   Nh́n ra thiên hạ,

   Chuyện lạ bốn phương,

   Chẳng phải hoang đường.

   Mác –Lê vứt bỏ,

   Búa liềm xếp xó.

   Giữ vững luân thường,

   Trau dồi đạo đức,

   Dân tộc phú cường”.

 

 

Lê Bá Vận,

Mồng một Tết Nhâm Th́n,

Jan 23-2012.