NHNG CON N̉NG NC THCH PHÁ THIÊN

& Chính Sử VN

 

  Lê Bá Vận

 

*Phần 1 : Lờ́ mở đầu.

*Phần 2 : Thời Phong kiến.

*Phần 3 : Thời Pháp thuộc.

*Phần 4 : Thời Cọng thuộc.

           -----------------

 

 * Phần 3 :

     Thời Pháp Thuộc (1884-1945).

 

                         ‘‘Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lư.

                          Đồng Khởi Vùng Lên mất Tự Do“.

                     

    A) Nhà Nước Bảo hộ. B) Sự Kháng Cự của Nhân Dân. C) Nhận Xét. D) Phụ Lục.

*A) NHÀ NƯỚC BẢO HỘ.

 Pháp chiếm Nam Kỳ từ năm 1862 và đến năm 1884 th́ chiếm trọn Việt Nam; chiếm Cao Mên năm 1863, Lào năm 1888, Quảng Châu Loan năm 1889 (là một nhượng địa tô giới Pháp nằm phía nam gần Hương Cảng) và thành lập Liên Bang Đông Dương c̣n gọi là xứ Đông Pháp (Indochine française) do một viên Toàn Quyền Đông Pháp cai trị.

 

Nam Kỳ có qui chế thuộc địa, Pháp cai trị trực tiếp. Đứng đầu là Thống Đốc (Gouverneur de la Cochinchine). Các tỉnh th́ có Chánh Tham biện (Administrateur), sau đổi là Tỉnh Trưởng. Dưới là cấp phủ huyện rồi tổng, có cai tổng quản lư. Người dân Nam Kỳ hưởng được chút ít tự do tương đối.

 

Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Cao Mên, Ai Lao thuộc chế độ bảo hộ, tức là hệ thống hành chánh bản xứ Tổng Đốc, Tuần Vũ, Tri Phủ, Tri Huyện v.v... được duy tŕ và người Pháp Thống Sứ Bắc Kỳ, Khâm Sứ Trung Kỳ (Résident Supérieur du Tonkin, de l‘Annam), Công Sứ (Résident) đầu tỉnh cai trị gián tiếp qua ngạch quan lại Việt Nam. Trên pháp lư 2 hệ thống song hành b́nh quyền cùng giám sát quản trị, song khi thi hành th́ hệ thống bản xứ tối hậu tùy thuộc và quyền phán quyết của người Pháp.

 

Toàn Quyền P. Pasquier khẳng định Đông Pháp là nguồn nguyên liệu và vật liệu bán chế. Mẫu  quốc Pháp cung ứng các sản phẩm chế biến.

Năm 1941 Bắc Trung Nam xuất khẩu sang Pháp trị giá 331 triệu phật lăng (franc), nhập khẩu từ Pháp 262 triệu. Hồi đó mười phật lăng ăn một đồng bạc Đông Dương. Một đồng bạc đổi được 8 quan tiền (1930). Mang 1 quan tiền đi chợ là mua đầy đủ (Một quan tiền tốt mang đi, nàng mua những ǵ mà tính chẳng ra...). Lương tháng một viên Phán (Thư Kư) ṭa Sứ là 27 đồng.

 

*B) SỰ KHÁNG CỰ CỦA NHÂN DÂN.

Triều Đ́nh Huế chống trả tận lực nhưng đành chịu khuất phục trước hỏa lực tối tân của quân đội Pháp. Song nhân dân lại tự đứng lên chống Pháp dưới 4 h́nh thức:

*a-khởi nghĩa vũ trang,                                                                                                                                  *b-biểu t́nh băi công,                                                                                                                 *c-khủng bố ám sát,  

*d-phong trào cải cách.

 

    *a-  Khởi nghĩa vũ trang.

          1-Tại Nam Kỳ.  2-Tại Trung Bắc Kỳ.  3-Do Đảng Cọng Sản.

 

*Ở Nam Kỳ các sĩ phu tự tổ chức đứng lên khởi nghĩa chống Pháp ngay từ những ngày đầu. Một số cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp quan trọng nhất là:

        a1)*Trương Định . Năm 1859 Ông tổ chức nghĩa quân chống giặc Pháp ở G̣ Công, Tân An, Mỹ Tho, Sài G̣n, Đồng Tháp Mười, được nhân dân suy tôn là B́nh Tây Đại Nguyên Soái. Ngày 20/8/1864 ông bị thương nặng, đă rút gươm tự sát tại G̣ Công, bảo toàn khí tiết. Con ông là Trương Quyền rút về Châu Đốc cầm cự thêm được 6 năm.

        a2)*Vơ Duy Dương cùng thời. Nghĩa quân dùng chiến thuật du kích đánh Pháp trên cả một vùng rộng lớn từ Hà Tiên, Rạch Giá đến Đồng Tháp, gây cho đối phương nhiều tổn thất. Ông mất năm 1866.

        a3)*Trần Tấn Kiều (Đốc Binh Kiều) đem quân về hợp tác với Vơ Duy Dương và giữ chức phó tướng. Ông trấn giữ đường vào Đồng Tháp Mười từ Cai Lậy, Cái Bè. Bị trúng đạn tại G̣ Tháp ông mất năm 1866.

        a4)*Nguyễn Hữu Huân (Thủ Khoa Huân). Năm 1863 Nguyễn Hữu Huân khởi nghĩa ở B́nh Cách (Tân An). Năm sau (1864), ông cùng Vơ Duy Dương chiêu mộ nghĩa binh để khởi nghĩa lần thứ hai, vùng Thất Sơn, An Giang. Bị bắt giam tù 5 năm, ra tù lại khởi nghĩa lần 3. Đầu năm 1875, thất trận ở B́nh Cách, ông lại bị bắt, khước từ Pháp chiêu hàng và bị hành quyết ngày 19/5/1875.

        a5)*Nguyễn Trung Trực nổi dậy ở Tân An chỉ huy nghĩa quân đốt cháy tàu Espérance của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12/1861) và lập căn cứ kiên tŕ chống Pháp vùng Rạch Giá, Hà Tiên, Phú Quốc. Năm 1886 Ông bị Pháp bắt và đưa đi hành h́nh.

       

 *Ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ kháng chiến nổi bùng khi Pháp tiếp tục mở rộng xâm lăng

        a6)*Đinh Công Tráng năm 1886 cùng một số văn thân thổ hào yêu nước lập chiến khu ở Ba Đ́nh (Nga sơn, Thanh Hóa) tổ chức chống giặc Tây đánh nhiều trận lớn gây cho chúng nhiều thiệt hại. Năm 1887 ông hi sinh trong trận Đô Lương, Nghệ An. Cuộc khởi nghĩa tan ră.

        a7)*Nguyễn Thiện Thuật tức là Tán Thuật năm 1885 lập căn cứ chống Pháp ở Băi Sậy (Hưng Yên) suốt mấy năm trời kiên tŕ đánh du kích tiêu hao diệt địch. Năm 1889 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. Ông mất năm 1926 tại Trung Quốc.

        a8)*Tống Duy Tân  năm 1886 cùng Cao Điền khởi nghĩa ở Hùng Lĩnh, Thanh Hóa, xây cứ điểm đánh địch 6 năm trời ṛng lập nhiền chiến công. Năm 1892 cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị giặc bắt và hi sinh anh dũng.

        a9)*Phan Đ́nh Phùng năm 1885 hưởng ứng chiếu Cần Vương mộ quân đánh Pháp, lập căn cứ ở vùng rừng núi Hà tĩnh cầm cự với giặc trên 10 năm. Năm 1895 ông lâm bệnh từ trần. Cuộc khởi nghĩa tàn lụi dần năm 1896.

Các ông ĐCTráng, NTThuật, TDTân, PĐPhùng đều thuộc phong trào Cần Vương của các văn thân ở Trung và Bắc Kỳ.

 

        a10)*Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) là một cố nông quê ở Hưng Yên năm 1887 tham gia khởi nghĩa ở Sơn Tây rồi trở thành lănh tụ của nghĩa quân Yên Thế, bền bỉ chiến đấu suốt 25 năm trời gây cho Pháp nhiều tổn thất. Pháp nhiều lần mở những cuộc tấn công lớn, 2 lần phải đ́nh chiến, dùng mọi thủ đoạn mua chuộc nhưng thất bại. Cuối cùng chúng phải lập mưu thuê người sát hại ông (10/12/1913) mới dập tắt được cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Khoảng năm 1940,41 tôi t́nh cờ đọc được một cuốn truyện độ vài trăm trang khổ nhỏ nói về con hùm xám Yên Thế, Hoàng Hoa Thám, do đó hồi ấy tôi lại biết rành về ông ta hơn cả. H́nh như tôi cũng có đọc truyện về chiến khu Ba Đ́nh.

        a11)*Trịnh Văn Cấn tức là Đội Cấn, đội lính khố xanh lănh đạo cuộc binh biến khởi nghĩa Thái Nguyên. Đêm 30 rạng 31 tháng 8/1917 binh lính Việt giết chết viên Giám Binh người Pháp, thả 280 tù nhân. Đội Cấn và Lương Ngọc Quyên tuyên bố Thái Nguyên độc lập, quốc hiệu Đại Hùng. Được 5 ngày, 2000 quân Pháp chiếm lại Thái Nguyên. Nghĩa quân rút về Tam Đảo cầm cự thêm 5 tháng. Trận cuối cùng Đội Cấn bị thương nặng; để không rơi vào tay quân Pháp, ông tự bắn vào bụng tự sát.

        a12)*Đội Ấn. Cuộc bạo động ở Lạng Sơn 1921. Mùa thu 1921 Đội Ấn, người Tày tổ chức khởi nghĩa. Nghĩa binh đánh vào trại lính khố xanh giữ Kỳ Lừa, diệt được viên Tuần Phủ huyện Yên Lăng. Ít ngày sau cuộc bạo động cũng bị thực dân dập tắt.

.

        a13)*Nguyễn Thái Học (1902-1930) tỉnh Vĩnh Yên, thuộc gia đ́nh trung nông. Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư Phạm (1924) và Cao Đẳng Thương Mại, Đại Học Đông Dương (1925-1927) là nhà trí thức cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền Pháp để thành lập một nước Việt Nam Cọng Ḥa. Ông sáng lập Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1927 có qui mô lớn.

Cuối năm 1929 tại Bắc Giang một cơ sở chế bom bị tai nạn phát nổ, người Pháp khám phá được thêm rất nhiều cơ sở khác, đồng thời  nhiều đảng viên QDĐ bị bắt.

Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở một loạt các địa điểm từ Sơn Tây, Phú Thọ cho tới Yên Bái vào đêm ngày 9, rạng sáng ngày 10 tháng 2. Tuy cuộc tổng nổi dậy qui mô xảy ra nhiều nơi khác nhau, nhưng lịch sử mệnh danh nó là cuộc Khởi nghĩa Yên Bái hay Tổng Khởi Nghĩa Yên Bái.

 

Tại Yên Bái tối ngày 9 tháng 2 năm 1930 ngay khi có kèn hiệu tắt đèn ở trại lính, lực lượng nổi dậy đă đột nhập và hội với lực lượng binh lính nổi dậy bên trong. Đúng 1 giờ sáng 10 tháng 2 th́ lực lượng khởi nghĩa đồng loạt hành động. Các viên chỉ huy Pháp là quan ba Jourdan, quan một Robert, quản Cunéo, đội Chevalier, sĩ quan Damour, Bouhier bị giết. Một số chi huy người Pháp khác bị thương nặng. Sau khi tiêu diệt các sĩ quan Pháp, lc lượng nổi dậy chiếm kho vũ khí, chiếm nhà ga và cơ quan trong tỉnh. Các hôm sau Pháp tập hợp phản công trở lại. Cuộc khởi nghĩa thất bại, ngày 20 tháng 2 năm 1930, Nguyễn Thái Học bị bắt tại ấp Cổ Vịt (Chí Linh, Hải Dương), giam ở ngục thất Hỏa Ḷ, Hà Nội và đưa lên máy chém ở pháp trưởng Yên Bái cùng 12 đồng chí khác ngày 17 tháng 6 năm 1930:

 

 “… Họ thản nhiên lần lượt bước lên đài

Và dơng dạc buông tiếng hô hùng dũng

"Việt Nam muôn năm!" Một đầu rơi rụng

"Việt Nam muôn năm!" Người kế tiến lên

 Và tử thần kính cẩn đứng ghi tên

 Những liệt sĩ vào bia người tuẫn quốc”

          (Đằng Phương, Ngày Tang Yên Bái)

 

Nhiều đảng viên khác bị hành quyết tại các thời điểm và địa điểm khác nhau. Một số đă tự vẫn. Nguyễn Khắc Nhu đập đầu tự sát ở ngục thất Hưng Hóa ngày 11/2/1930. Nguyễn Thị Giang dùng súng tự sát ở Vĩnh Yên ngày 18/8/1930. Đỗ Thị Tâm nuốt giải yếm tự sát trong ngục tù Hà Nội, khi ấy cô 18 tuổi. Năm 1936 Sư Trạch tự sát tại ngục thất Guyanne thuộc Pháp.

 

Câu nổi tiếng của Nguyễn thái Học:

“Không thành công cũng thành nhân“. “Chết v́ tổ quốc, Cái chết vinh quang, Ḷng ta sung sướng, Trí ta nhẹ nhàng”.

Khi bị xử tử, ông cùng 12 đồng chí đă hô vang: "Việt Nam muôn năm, Việt Nam vạn tuế".

Các tác phẩm của Nguyễn Thái Học:

Đảng cương Việt Nam Quốc dân đảng

Thư gửi Toàn quyền Đông Dương

Thư gửi Hạ nghị viện Pháp.

 

Sau khi ông mất, sinh viên học sinh Huế tổ chức lễ truy điệu và đọc bài Văn tế các Tiên-liệt Việt Nam Quốc Dân Đảng do cụ Phan Bội Châu trước tác.

Trong cuộc hội thảo ngày 24 tháng 12 năm 2003 tổ chức tại quê hương ông các nhà khoa học đă tôn vinh Nguyễn Thái Học là Anh Hùng Dân Tộc.

 

       a14)*Trần công Cung tức là Đội Cung. Đêm 13/1/1941 ông cùng 11 lính đồn Chợ Rạng tiến về Đ̣ Lương, giết viên đồn trưởng rồi cùng 23 lính ở đây tiến về Vinh trong đêm đó với mục đích chiếm trại Giám Binh thành Nghệ An sau đó phát triển ra cả nước. Do bị lộ, nghĩa binh bị đàn áp và cuộc binh biến khởi nghĩa chấm dứt. Đội Cung bị bắt một tháng sau. Trong 51 bị can trong vụ khởi nghĩa Rạng- Đ̣ Lương, Đội Cung, Cai Vy cùng 9 lính khác bị xử tử h́nh, các người tù chung thân, khổ sai…

 

*Cọng Sản khởi nghĩa: 

       a15)*Khởi nghĩa Bắc Sơn của CS. Nhật đánh vào Lạng Sơn ngày 22/9/1940. Pháp rút lui, một số ít binh sĩ Pháp đói khát chạy lạc đường bị đảng bộ Cọng Sản Bắc Sơn tước khí giới, tự trang bị, “dao to búa lớn” thành lập chính quyền cách mạng, chia tài sản tịch thu của dân cho dân. Pháp và Nhật cùng trở lại. Nghĩa quân rút chạy vào vùng Bắc Sơn (Lạng Sơn) và Vơ Nhai (Thái Nguyên). Đến cuối 1940 th́ khởi nghĩa Bắc Sơn coi như tan ră hoàn toàn.

        a16)* Nam Kỳ Khởi Nghĩa? Tuần Hành Cuốc Xẻng (1940). Do Xứ Ủy Nam Kỳ chủ trương và lănh đạo xẩy ra nhiều nơi. Trong đêm 22 rạng 23/11/1940 nhân dân các xă ở các huyện G̣ Vấp, Hóc Môn, Nhà Bè, Thủ Đức, Trung Quán, Đức Ḥa, Cần Giuộc, Cần Đước đă nổi dậy đánh trống mơ, phèng la, thùng thiếc…vang dội kéo ra đường tuần hành thị uy, hô vang khẩu hiệu, rải truyền đơn, chặt cây cản đường, phá cầu, cắt dây điện thoại, chiếm đốt nhà việc, cổ vũ các đội quân khởi nghĩa và uy hiếp tinh thần địch…Đội quân khởi nghĩa gồm các thanh niên nam nữ tự trang bị giáo mác, dao, rựa, búa, phảng, cuốc xẻng, xà beng, tầm vông vát nhọn, dây trói…tấn công vào các bót địch! Nhiều nơi lính hoảng sợ bỏ chạy, ta lấy súng trang bị cho nghĩa quân!!

 Ngay từ khi được tin Nam Kỳ khởi nghĩa ban Thường vụ Trung ương Đảng đă ra thông báo khẩn cấp, chỉ thị cho các địa phương hỗ trợ Nam Kỳ từ việc xuống đường biểu t́nh, rải truyền đơn, băi khóa, đ́nh công, băi thị đến việc phát động chiến tranh du kích, phá đường, cầu cống để ngăn quân Pháp đàn áp nhưng các nơi đă hưởng ứng rất yếu ớt cho cuộc Nam Kỳ khởi nghĩa cuốc xẻng này mà thực chất là biểu t́nh bạo động.

 

Trên địa bàn Thành Phố kế hoạch bị lộ khiến ảnh hưởng đến toàn bộ. Nhiều đồng chí lănh đạo Đảng bị bắt giữ tất cả trước ngày khởi nghĩa: Nguyễn Thị Minh Khai, Vơ Văn Tần,  Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập; Phan Đăng Lưu th́ trong đêm 22/11/1940.

Bí Thư Xứ Ủy kiêm Trưởng ban khởi nghĩa cũng bị bắt giữ.  Nguyễn thi Minh Khai (1910-1941) bí thư thành ủy Sài G̣n 1936, lúc bị xử bắn ở Hóc Môn ngày 26/8/1941 đă hô to: “Đảng Cọng Sản Việt Nam muôn năm” thể hiện tinh thần bất khuất kiên trung của bà (Wikipedia VN).

 

Chung cuộc cuộc nổi dậy ở Nam Kỳ năm 1940 do đảng CS lănh đạo cũng bị thực dân Pháp dẹp tắt như mọi cuộc khởi nghĩa dưới thời Pháp đô hộ trước 1945. Các năm từ cuối 1940 đến tháng 3/1945 trong nước vừa có Pháp vừa có Nhật kiểm soát chặt chẽ do đó các đảng phái cách mạng chỉ có thể hoạt động trong ṿng bí mật.

     a17)*Vơ Nguyên Giáp khởi nghĩa. Nhật đầu hàng quân Đồng Minh Anh, Mỹ ngày 14/8/1945. Ngày 16/8/1945 một đơn vị Giải Phóng Quân do Đại Tướng Vơ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào (Tuyên Quang) kéo về bao vây, tấn công quân Nhật ở Thị Xă Thái Nguyên!! Không nghe báo cáo kết quả.

 

   *b-Biểu t́nh băi công.

 Là những h́nh thức chống kháng hữu hiệu. Nhiều vụ có tầm cỡ quan trọng.

       b1)*Phong trào Cự Sưu Khất Thuế. Tháng 3 năm 1908, phong trào "cự sưu khất thuế" tức phong trào chống sưu
thuế Trung Kỳ nổi lên rầm rộ ở Quảng Nam rồi nhanh chóng lan ra các tỉnh khác.
Ở Quảng Nam và Thừa Thiên phong trào có tính ôn ḥa. Tháng 4/1908 Nguyễn Sinh Côn (Hồ chí Minh) cùng vài bạn bỏ học đi theo xem đoàn dân quê Thừa Thiên đi ngang trường Quốc Học kéo đến ṭa Khâm Sứ Huế đ̣i xin giảm thuế và sau đó Côn bị trường đuổi học. Đây là một bước ngoặt quan trọng thay đổi vận mệnh tṛ Côn “cùng tắc biến”.  Ở Quảng Ngăi, B́nh Định và Nghệ Tĩnh tính chất bạo lực thể hiện rất rơ.

 

Mặc dù đàn áp khốc liệt nhưng Toàn quyền Đông Dương cũng phải sửa đổi đôi chút chính sách bóc lột để giảm bớt sự công phẫn của nhân dân, như giảm bớt số tiền thuế và số ngày đi xâu, xem xét trừng trị một số quan lại tham nhũng, yêu cầu chính quyền hàng tỉnh phải có chương tŕnh cụ thể đảm bảo an toàn tối thiểu cho người đi làm xâu, tránh không được huy động một lúc cả xă hay trong những ngày mùa.

 

      b2)*Xô Viết Nghệ Tĩnh. Tháng 5/1930 công nhân khu công nghiệp Bến Thủy và nhà máy diêm băi công kéo dài và biểu t́nh cùng nông dân các xă ven Thành Phố Vinh. Xứ Ủy Trung Kỳ thuộc đảng Cọng Sản Đông Dương tự nhận đứng sau chỉ đạo phong trào này và nhân cơ hội thiết lập chính quyền Xô Viết tại nhiều xă. Pháp và chính quyền địa phương của triều đ́nh đem quân trấn áp, các Xô Viết nhanh chóng giải thể.

Ngày 12/9/1930 đông đảo nông dân huyện Hưng Nguyên, Nghệ An kéo về huyện lỵ và trương các khẩu hiệu bỏ sưu thuế, bớt giờ làm, chống khủng bố, bồi thường cho các gia đ́nh bị tàn sát trong cuộc bạo động ở Yên Bái,  đả đảo chủ nghĩa đế quốc, phong kiến. Có đội viên tự vệ mang dao gươm đi kèm. Cuộc biểu t́nh này bị thực dân Pháp dẹp tắt nhanh.

 

   *c-Khủng bố ám sát.

Là công tác cá nhân, ảnh hưởng gây tiếng vang.

       c1)*Phạm Hồng Thái quê ở Nghệ An, trong Phong trào Đông Du là người đặt bom ám sát toàn quyền Đông Dương Martial Merlin vào năm 1924. Merlin lúc bấy giờ đang trên chuyến công du sang Nhật để điều đ́nh việc trục xuất các nhà cách mạng Việt Nam. Trên đường từ Nhật về Đông Dương, Merlin dừng lại thăm khu tô giới Sa Diện của Pháp ở Quảng Châu và định dự tiệc đêm 18 tháng 6 năm 1924 tại Khách sạn Victoria. Trong bữa tiệc Phạm Hồng Thái giả dạng kư giả đă quăng một quả bom nhỏ vào giữa bàn tiệc. Tuy nhiên vụ mưu sát không thành, Merlin chỉ bị thương nhẹ và thoát chết; dù vậy có năm doanh nhân Pháp tử thương là Pelletier, Rougeau, Gérin và vợ chồng Desmarets. Phạm Hồng Thái thoát được khỏi khách sạn nhưng bị truy nă nên phải gieo minh xuống ḍng Châu Giang tự tử khi chỉ mới 28 tuổi. Sự kiện này được nêu tên gọi "Tiếng bom Sa Diện" đă làm chấn động thời sự trong vùng. Thi hài Phạm Hồng Thái được chính phủ Tôn Trung Sơn trân trọng chôn cất ở Đài liệt sĩ Hoàng Hoa Cương với 72 liệt sĩ Trung Quốc trong cuộc Cách mạng Tân Hợi 1911.

 

       c2)*Lư Tự Trọng quê ở Hà Tĩnh. Năm 1929, Lư Tự Trọng được giao nhiệm vụ thành lập đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương và làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kỳ với đảng CSVN. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh k niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài G̣n, khi mật thám đến đàn áp, Lư Tự Trọng đă bắn chết thanh tra mật thám Le Grand; ông bị bắt và kết án tử h́nh vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi ông mới 17 tuổi.

 (Sau 1975 tại Sài G̣n tôi ở đường Lư Tự Trọng tức là đường Gia Long cũ, gần chợ Bến Thành do đó tôi chú ư đến chuyện ông này).

       c3)*Lê văn Tám. Câu chuyện về Lê Văn Tám thường kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi (13 tuổi) nhưng đă tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé t́m cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đă tẩm dầu lên ḿnh và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng đă bị phá hủy và cậu bé cũng hy sinh ngày 17/10/1945.

Câu chuyện này đă được tuyên truyền rộng răi tại Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lê Văn Tám", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân... được đưa vào sách giáo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tên của Lê Văn Tám đă được nhiều tỉnh thành đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, công viên, rạp chiếu phim, đường phố hay các địa danh khác ở Việt Nam. Hiện nay có nhiều nghi vấn về câu chuyện này trong nhiều khía cạnh.

       c4)*Vơ Thị Sáu quê ở Bà Rịa. Năm 1949, cô tham gia đội Công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, khi mới 15 tuổi cô bị chính quyền Pháp bắt và bị ṭa án binh Pháp kết án tử h́nh vào tháng 4 năm 1951 v́ đă ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ, giết chết cai tổng Ṭng và gây thương tích cho 20 tên lính Pháp. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, quân Pháp đưa cô ra giam ở Côn Đảo. Cô bị xử bắn ngày 23 tháng 01 năm 1952 tại Côn Đảo. Ngày 2 tháng 9 năm 1994, cô được Nhà nước Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Tên cô, Vơ Thị Sáu được đặt cho một con đường lờn thuộc trung tâm Sài G̣n, cũng như ở nhiều tỉnh thành miền Nam và nhiều trường học...

 

   *d-Phong Trào Cải Cách.

Vừa canh tân vừa chống Pháp là đường lối các nhà ái quốc Việt Nam chủ trương suốt thời Pháp đô hộ để giành lại tự chủ. Nước Pháp bảo hộ văn minh hơn ta nhiều, dân ta cam bái hạ phong: “Thằng Tây nghĩ nó cũng tài, chế ra đèn điện thắp hoài năm canh. Thằng Tây nghĩ nó cũng sành, chế ra tàu điện chạy quanh phố phường”. Việt Nam cần phải thức tỉnh, học hỏi nó:

Dậy dậy dậy mở mắt xem toàn châu. Đèn khai hóa rạng khắp toàn cầu. Ngọn đèn thông thương ngàn dặm, xe tàu điện tàu nước tàu bay…”(Đăng Đàn Cung).

 

       d1)* Điều Trần Canh Tân. Nguyễn Trường Tộ (1826-1871) từ 1863 đă dâng nhiều bản điều trần về canh tân và phát triển đất nước song vua Tự Đức và triều đ́nh Huế không nghe lời. Nguyễn Lộ Trạch (1853-1895) cũng viết những bản về sách lược và canh tân: “Thời Vụ Sách”, “Thiên Hạ Đại Thế Luận”, triều đ́nh vẫn làm ngơ tuy nhiên đă gây được tiếng vang rộng răi.

 

Đầu thế kỷ 20 phong trào Đông Du và Duy Tân do hai cụ Phan khởi xướng là những động lực khích phát và duy tŕ tinh thần bất khuất của dân tộc.

 

       d2)* Phong Trào Đông Du do Phan Bội Châu (1867-1940) Nghệ An phát động. Trong ṿng 5 năm sau khi đỗ Giải nguyên (1900), Phan Bội Châu bôn ba khắp nước Việt Nam kết giao với các nhà yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quư Cáp, Nguyễn Thượng Hiền v,v... lập hội cách mạng hoạt động bí mật, từ 1905 đưa các thanh niên Việt trốn ra nước ngoài học hỏi rèn luyện, chủ yếu sang Nhật (đông du), để rồi sau đó về nước hoạt động phục quốc. Sự việc tiển triển tốt đẹp cho đến tháng 9/1908 Pháp kư được với Nhật một hiệp ước theo đó chính phủ Nhật chịu trục xuất các du học sinh người Việt ra khỏi đất Nhật. Phong trào Đông Du chấm dứt. Ở Trung Quốc Phan Bội Châu lập Việt Nam Phục Quốc Hội (1912) khởi đầu đưa thanh niên về nước chiến đấu. Năm 1922 ông cải tổ VNPQH thành Việt Nam Quốc Dân Đảng.

 Ngày 30/6/1926 ông bị thực dân Pháp bắt cóc tại Thượng Hải đem về Việt Nam. Chúng âm mưu bí mật thủ tiêu ông, nhưng việc bị bại lộ, nên phải đưa ra xử ở Ṭa đề h́nh Hà Nội, song lập tức gây ra một phong trào băi khóa, băi công, băi thị rầm rộ khắp cả nước.

Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ đó, thực dân Pháp bối rối, phải tuyên bố tha bổng nhưng đưa ông về an trí ở Bến Ngự, Huế.

Mặc dù phải sống cuộc đời "cá chậu chim lồng” nhưng ông vẫn làm thơ văn để nói nỗi khổ nhục của người dân mất nước, trách nhiệm của người dân đối với nước... các công tŕnh biên khảo hết sức đồ sộ như Khổng học đăng, Phật học đăng, Xă hội chủ nghĩa, Chu dịch, Nhân sinh triết học, cùng với trên 800 bài thơ nôm các loại, mấy chục bài phú, văn tế, tạp văn khác. Ông mất năm 1940.

 

      d3)* Phong Trào Duy Tân do Phan Chu Trinh (1872-1926), Quảng Nam, chủ xướng. Năm 1900, trong kỳ thi Hương, Phan Chu Trinh thi đỗ Cử Nhân, và qua năm sau 1901, ông đỗ Phó Bảng (nhằm niên hiệu Thành Thái thứ 13).

Phan Chu Trinh tán thành phong trào xuất dương du học do Phan Bội Châu khởi xướng . Lời kêu gọi của Phan Bội Châu, với sự hưởng ứng của Phan Chu Trinh gây được một phong trào xuất dương rất rầm rộ . Trốn sang Trung Hoa  ông gặp Phan Bội Châu tại Hương Cảng rồi hai ông cùng sang Nhật. Về nước năm 1906 Phan Chu Trinh quyết đứng ra tranh đấu công khai với chính quyền bảo hộ Pháp, đi khắp tỉnh Quảng Nam và các tỉnh lân cận để vận động cuộc duy tân. Khẩu hiệu của phong trào lúc bấy giờ là: Chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh nhằm khai hóa dân trí, giác ngộ quyền lợi của ḿnh, cải cách trên mọi lănh vực, phát triển kinh tế.

Năm1906 , ông gởi lên Toàn Quyền Pháp ở Đông Dương một bức thư dài 12 trang chỉ rơ:

- Chính quyền Bảo Hộ đă dùng một chính sách bạo ngược, tàn ác đối với dânViệt Nam, không tôn trọng sinh mạng con người, muốn chém giết ai tùy ư .

- Do những cách đối xử tàn ác này, mà bọn quan lại lợi dụng quyền thế bắt nạt dân chúng, t́m cách vơ vét cho đầy túi tham, gây nên một t́nh trạng bi đát trong dân chúng.

Ông yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ đối với sĩ dân nước Việt và sửa đổi chính sách cai trị để giúp nhân dân Việt từng bước tiến lên văn minh.

Bức thơ của Phan Chu Trinh đă có ảnh hưởng rộng lớn trong dân chúng.

Ông bắt đầu hoạt động mạnh, hô hào tổ chức nhiều buổi diễn thuyết tại trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội. Thực dân Pháp để ư căm thù và triều đ́nh Huế cũng rất bực tức quyết t́m cách hăm hại ông.

 

Sau vụ cự sưu khất thuế ở Trung Kỳ năm 1908 ông bị Pháp buộc tội khởi xướng và giam tại Côn Đảo. Nhờ hội nhân quyền can thiệp ông được thả và sang Pháp năm 1911. Tại Pháp ông hoạt động cùng Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Ái Quốc (HCM).

Năm 1925 ông về lại Sài G̣n tiếp tục hoạt động. Tuy nhiên ông ngả bệnh và mất ngày 24/3/1926.

Một Ủy ban tổ chức lễ quốc táng chí sĩ Phan Châu Trinh gồm nhiều thành viên là các nhân sĩ, trí thức đă được h́nh thành ngay trong đêm ông qua đời.

Hơn 6 vạn người dân đă đến Sài G̣n, không phân biệt chính trị, đảng phái, tôn giáo tham dự, đă đưa linh cữu Phan Châu Trinh đến nghĩa trang của hội G̣ Công tương tế lúc 6 giờ sáng ngày 4 tháng 4 năm 1926. Hàng chục ngàn người nghiêm trang, tay đeo băng tang xếp hàng đi, có thanh niên của Đảng Jeune (tuổi trẻ) Annam giữ ǵn trật tự suốt dọc đường. Một đám tang lớn chưa từng có ở Sài G̣n, đám tang thể hiện sự giác ngộ của quần chúng, đám tang là tấm ḷng của đồng bào đối với nhà ái quốc suốt đời chỉ nghĩ đến dân”.

 

 Bất chấp sự ngăn cản của chính quyền thực dân, phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh được tổ chức rộng răi ở khắp ba kỳ, trở thành một sự kiện chính trị nổi bật lúc bấy giờ.

 

Phan châu Trinhnhà thơ, nhà văn, và là chí sĩ thời cận đại trong lịch sử Việt Nam. Ông trước tác nhiều. Tập“Tỉnh quốc hồn ca”, phần I, được làm khi ở Việt Nam (1907), phần II, làm khi sang Pháp (1922). Đây là thơ hiệu triệu, thức tỉnh đồng bào, tạo dân khí mạnh, đề cao dân quyền.

Ngoài ra, ông c̣n có các bài diễn thuyết về Đạo đức và luân lư Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa, một số thơ (không nằm trong Tây Hồ thi tập) và câu đối chữ Hán.

 

 

*C) NHẬN XÉT.

   *Nhận xét 1. Có đọc gia phả ghi chép các cuộc chiến đấu, hi sinh và gian khổ của ông cha chúng ta dưới thời đô hộ Pháp, phong phú đa dạng để giành lại tự do, chúng ta mới kinh ngạc cảm phục và biết ơn sâu sắc. Công đức vô lượng.

Mọi tầng lớp, sĩ phu, trí thức, nông dân, công nhân, thường dân, binh sĩ, mọi đảng phái, VNPQH, VNQDĐ, ĐCSVN… lúc đó ai cũng tham dự sốt sắng.

 

   *Nhận xét 2. Tất cả các cuộc khởi nghĩa vũ trang trong nước nhằm đánh đuổi thực dân Pháp trong thời kỳ Pháp đô hộ, từ năm 1862 cho đến 1945 (9/3/1945) chung cuộc đều thất bại, sớm hoặc muộn, không có ngoại lệ.

Khác với thời Tàu đô hộ trên ngàn năm trước, thời Pháp thuộc những con ṇng nọc bất khuất đă chưa kịp biến thành ṇng nọc Thạch Phá Thiên.

Tuy nhiên phong trào duy tân nâng cao dân trí, nhận thức nhân quyền vẫn duy tŕ ảnh hưởng thấm dần sâu rộng trong nhân dân, nuôi dưỡng ư chí quật cường, tinh thần bất khuất của dân tộc.

 

   *Nhận xét 3. Chiến thuật mục tiêu khởi nghĩa của nghĩa binh, trí thức, binh lính.

Khởi nghĩa nghiêm túc, đánh Pháp gay cấn, thực sự.

            *3.1- Các sĩ phu, văn thân nhằm mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, đă cùng nghĩa binh lập căn cứ kiên tŕ chống Pháp kéo dài nhiều năm trời: Trương Định 15 năm, Phan Đ́nh Phùng 10 năm…,  đánh du kích tiêu hao lực lượng địch: Nguyễn Thiện Thuật, và nhiều trận lớn: Đinh Công Tráng…,lập nhiều chiến công rực rỡ, đốt cháy tàu Espérance trên sông Vàm Cỏ Đông: Nguyễn Trung Trực…

            *3.2- Hoàng Hoa Thám gốc nông dân, là thủ lănh nghĩa quân Yên Thế mục tiêu đánh đuổi giặc Pháp, kháng Pháp trong 25 năm, đánh nhiều trận lớn cho đến khi ông bị ám sát.

            *3.3- Nguyễn Thái Học, trí thức, thủ lănh VN Quốc Dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái có qui mô, năm 1930, mục tiêu lật đổ chính quyền Pháp bảo hộ. Các đảng viên phối hợp cùng trại binh lính người Việt chiếm trại, chiếm thị xă và chỉ cách thành công trong gang tấc.

            *3.4- Đội Cấn 1917, Đội Ấn 1921, Đội Cung 1941 trong hàng ngũ lính khố xanh đă cùng đồng đội làm binh biến, mục tiêu lật đổ Pháp và đă có nhiều khả năng thành công.

 

      *Nhận xét 4.  Chiến thuật và mục tiêu khởi nghĩa của Cọng Sản thời Pháp thuộc.

Khởi nghĩa phường chèo, mục tiêu tuyên truyền, chiến thuật lừa bịp, dùng dân đỡ đạn.

           *4.1-Nhân dân được CS lùa hoặc lừa gạt đi biểu tinh, thường là chống thuế, rồi CS di hoa tiếp mộc, lái sang chuyện khác thậm chí đưa đi đánh đồn lính, súng đạn vô t́nh, sống chết mặc bây; sau đó CS mặc sức bịa huênh hoang, kể lể công ơn, đề cao thành tích. Chuỵên CS lừa gạt dân vác gậy gộc đi vây đánh thành Đồng Hới có lính bảo an đóng giữ năm 1945 là điển h́nh, tuy nhiên lúc đó là đánh với lính Bảo Vệ (LBV, “Chuyện những con ṇng nọc giữ đuôi, Phần 1).

 

           *4.2-Đánh giặc là chuyện quan trọng, không thể coi thường sinh mạng người, xúi bậy dùng gậy gộc cuốc xẻng đối đầu với súng đạn. Triều Nguyễn, các cuộc khởi nghĩa sĩ phu, văn thân, nông dân, QDĐảng, binh lính Việt rất anh dũng nhưng không ai làm vậy. Nếu khả thi th́ Pháp đă không đô hộ được ta.

“Đánh giặc mà đánh tay không, thà vào xó bếp giương cung bắn mèo”.

 

Ấy vậy mà Hồ Chí Minh trong bài hô hào toàn quốc kháng chiến chống Pháp đọc trên đài phát thanh Hà nội ngày 20/12/1946 đă kêu gọi:

 “…Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam th́ phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm th́ dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh. (Bút tích lưu tại
Bảo tàng Cách mạng Việt Nam).

 

Lẽ tất nhiên đồng bào không có gươm súng, hồi đó nếu có là bị Vẹm chụp mũ Việt gian, gián điệp của Pháp.

Một lời nói là một đọi máu”, Hồ Chí Minh xúi bậy lũ dân ngu dùng cuốc thuổng gậy gộc là những thứ Vẹm không cấm do vô hại, để đi đánh Pháp th́ đúng là thiếu nghiêm túc, quá ngu, phát ngôn liều lĩnh coi chuyện dân chết là b́nh thường. Trên cương vị chủ tịch nước HCM là một tên giết người tập thể. Đây là một đại tội đối với nhân dân, đất nước.

Tôn giáo, đảng phái  cũng đừng “lạy ông tôi ở bụi này” nghe lời Hồ dụ khị dại dột ra mặt, rước họa vào thân. Một mũi tên bắn 2 con chim, Cọng Sản c̣n thù họ ngàn lần hơn thù Pháp.

Đọc xong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến HCM và VẸM rút về chiến khu sát biên giới Hoa Việt để chạy qua lại bảo đảm an toàn. Tại biên giới HCM ẩn chờ thời cơ luôn 4 năm cho đến khi Mao Trạch Đông chiếm được lục địa Trung Hoa, HCM qua cầu viện (1950) được giúp đỡ không phải cuốc thuổng mà súng đạn thật và rồi rào th́ lần này:

 

                            “Cường long nan địch địa đầu xà

 

Rồng dữ khó địch lại rắn ở nơi sở tại, về lâu về dài Pháp từ xa đến tất phải thua trận, nhưng không do cuốc thuổng.

 

            4.3- Nam Kỳ khởi nghĩa cuốc xẻng của CS  ngày 23/11/1940 được chúng mô tả như sau: nhân dân đánh trống mơ, phèng la, thùng thiếc…vang dội kéo ra đường tuần hành thị uy, hô vang khẩu hiệu, rải truyền đơn… đội quân khởi nghĩa gồm các thanh niên nam nữ tự trang bị giáo mác, dao, rựa, búa, phảng, cuốc xẻng, xà beng, tầm vông vát nhọn, dây trói…tấn công vào các bót địch.

CS khởi nghĩa là dổm như thế đó, như mèo mửa, không hề nhằm thành công, không có kế hoạch đi đến nơi về đến chốn mà chỉ đem con bỏ chợ, chọc tổ ong để lấy tiếng, rồi mau lẹ vứt cả tháo chạy, để mặc dân chết.

Tội lừa bịp, đưa dân vào tử địa là một tội rất nặng của CS.

Đi đánh Pháp mà đánh trống mơ, phèng la thùng thiếc…như đi xua đuổi cọp! như măi vơ Sơn Đông!

 Đó không thể gọi là khởi nghĩa.

CS cho biết kế hoạch Nam Kỳ khởi nghĩa bị lộ nhiều ngày trước và các lănh đạo của chúng bị Pháp bắt giữ gần trọn bộ. Ấy vậy mà chúng cứ cho tiến hành khởi nghĩa cuốc xẻng đúng thời điểm qui định, có nghĩa chúng chẳng cần đánh đuổi ai, chỉ cần có cơ sở để tuyên truyền khoác lác thành tích. Kế hoạch đă bị lộ, dân chúng có bị ép ra đường đánh phèng la thùng thiếc th́ chắc cũng là số rất ít, nơi hẻo lánh??

 

          4.4-Khởi nghĩa Bắc Sơn 9/1940 của CS. Không hoạch định trước, nhưng dịp may CS tịch thu được ít súng của lính Pháp bị Nhật đuổi chạy lạc và “hư trương thanh thế” thành lập chính quyền cách mạng, phân chia của cải cho nhân dân!! Của cải từ đâu? Nhân dân Bắc Sơn toàn nhà nghèo. Pháp Nhật trở lại, CS lẽ tự nhiên đánh trống bỏ dùi, rút lui lẹ trốn vào rừng núi và tan ră. Đó là khởi nghĩa tṛ hề Bắc Sơn của CS. Làm qua quưt, ít xít ra nhiều để lấy tiếng không phải để lấy miếng.

 

          4.5-Khởi Nghĩa Xô Viết Nghệ Tĩnh 5/1930. Công nhân Bến Thủy băi công và nông dân quanh đó biểu t́nh. CS tự nhận đứng sau chỉ đạo và cho thành lập chính quyền Xô Viết ở một số xă! “Chưa vỡ bọng cứt đă đ̣i bay bổng”, không thực lực, không thực chất, mang tính tượng trưng, làm cho có nhằm tuyên truyền bịp bợm: “ta đă thiết lập các Xô Viết, ta là CHXHCNVN, độc nhất trên hành tinh!… Quân Pháp và chính quyền địa phương của triều đ́nh kéo đến, các Xô Viết tṛ phường chèo bị dẹp bỏ chẳng chút kháng cự. Chỉ tội nghiệp nhân dân vạ lây, bị khủng bố oan uổng.

 

          4.6- Vơ Nguyên Giáp đem Giải Phóng Quân tấn công quân Nhật đóng ở Thái Nguyên hai ngày sau khi quân Nhật đầu hàng quân Anh Mỹ, tháng 8/1945. Người ta đă đầu hàng, không hiểu CS tấn công để làm ǵ; không nghe kể diễn tiến ra sao, có giết được Nhật và lấy được vũ khí chăng hay là chỉ để tuyên truyền CS có đánh Nhật giành độc lập? Hồi 1945 CS chủ yếu chỉ có mă tấu, gậy gộc, mà Nhật th́ vũ trang c̣n hơn Pháp. Giải Phóng Quân th́ lúc thành lập quân số chỉ vài chục người.

 

          4.7- Phạm Hồng Thái, nhân viên phong trào Đông Du, ám sát hụt viên Toàn Quyền Đông Pháp, bị rượt bắt, nhảy xuống sông tự tử lúc 28 tuổi là tuổi thành nhân, suy nghĩ chín chắn công việc ḿnh làm. Lư Tự Trọng, Lê Văn Tám, Vơ Thị Sáu nhân viên cuả Việt Cọng đă dùng súng ám sát, đốt cây xăng, ném lựu đạn lúc 17, 13 và 15 tuổi, được CS tuyên dương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, tên tuổi lưu truyền công viên, đường phố, trường học, sách học…nêu cao gương xấu.

Họ bị nhồi sọ, chỉ biết đảng, c̣n đảng là c̣n ḿnh, như Công An Nhân Dân thời nay. Đau đớn thay cho các em nhỏ cũng như cho tập thể Công An bị Cọng Sản nắm đầu, lợi dụng. Ước ǵ đó là những Công An Quốc Gia bảo vệ các em ấy.

 

Tội dùng trẻ nhỏ trong chiến tranh, lợi dụng sự ngây thơ trong trắng là một trọng tội đối với Liên Hiệp Quốc, đối với nhân loại. CS có rất nhiều trẻ nhỏ dùng đánh giặc tại mặt trận. Nhiều trẻ em bị đánh đập, cột xích vào súng v́ sợ các em bỏ chạy. Em nào hăng hái th́ được giao súng, lựu đạn để dùng thoải mái là điều chúng rất thích. Ở VNCH cũ th́ đàng hoàng, không có chuyện này.

Ném lựu đạn vào các ṭa báo, rạp hát để hù dọa, đặt bom ḿn trên quốc lộ, tỉnh lộ, phá cầu chận đường, xả súng bắn bừa vào xe khách… là nghề của lũ Vẹm hồi đó ở miền Nam trước 1975 và  chúng xử dụng lắm trẻ nít tham gia liên lạc t́nh báo, cầm súng ra tay...cũng như lũ cái bang tàn nhẫn xử dụng con nít để hành nghề thời nay.

 

Tháng 10 năm 1282, các vua Trần mở hội nghị B́nh Than để bàn kế chống quân Nguyên. Đại Việt Sử kư Toàn thư chép: Vua thấy Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản, Hoài Nhân Vương Kiện đều c̣n trẻ tuổi, không cho dự bàn. Quốc Toản trong ḷng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm quả cam, bóp nát lúc nào không biết. Sau đó Quốc Toản lui về, huy động hơn ngh́n gia nô và thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ :"Phá cường địch, báo hoàng ân" (phá giặc mạnh, báo ơn vua). Sau này, khi đối trận với giặc, tự ḿnh xông lên trước quân sĩ, giặc trông thấy phải lui tránh, không dám đối địch.[2] Đến khi mất (năm 1285, lúc 18 tuổi), vua rất thương tiếc, thân làm văn tế, lại gia phong tước vương.

Cho biết vua Trần cũng không cho phép trẻ con dự bàn viẹc đánh giặc. Trần Quốc Toản lui về, tự huy động tổ chức đội ngũ chỉnh tề, khí giới đầy đủ, đánh giặc nghiêm túc. Có đảm khí, ḷng yêu nước, tài trí, anh hùng xuất thiếu niên.

 

         4.8- Nguyễn thi Minh Khai (1910-41) bí thư thành ủy Sài G̣n 1936, lúc bị xử bắn ở Hóc Môn ngày 26/8/1941 đă hô to: “Đảng Cọng Sản Việt Nam muôn năm” thể hiện tinh thần bất khuất kiên trung của bà (Wikipedia VN). CS sung sướng nhắc lại chuyện này hoài để nêu cao gương CS.

Đúng là tinh thần bất khất kiên trung nhưng đặt nhầm chỗ, thật đáng sợ cho sự cuồng tín của Nguyễn Thị Minh Khai, chỉ biết Đảng, không biết nước nhà, hệt như châm ngôn của Công An Cọng Sản mạo danh Nhân Dân ngày nay. Trong giờ lâm tử trước một cái chết hăi hùng trong lúc tuổi đầy sức sồng, một tên cọng sản tuyệt đối không hề mảy may nhớ đến dân tộc, quốc gia, chỉ biết h́nh ảnh Đảng, không dè c̣n dân mới là c̣n ḿnh.

Cứ xem NTMKhai hô to: “Đảng Cọng Sản Việt Nam muôn năm” trước khi bị xử bắn th́ biết. Đó là những lời phát xuất từ tâm can vô h́nh chung tự khai: CS phát động Nam Kỳ Khởi Nghĩa là để tuyên truyền vinh danh Đảng, không mắc mớ ǵ đến đất nước, dân tộc.

 

Nguyễn Thái Học và 13 đồng chí lên máy chém ở Yên Bái ngày 17/6/1930 đă lần lượt từng người hô to: “Việt Nam muôn năm”.

Họ đă không hô tiếp: “Quốc Dân Đảng muôn năm”. Họ đứng trong hàng ngũ đảng là để tranh đấu hữu hiệu cho nước nhà dân tộc, không phải cho đảng. Họ do đó rất gần gũi ta, ở ngay trong ta, tranh đấu và hi sinh cho quyền lợi, hạnh phúc của chính chúng ta. Chúng ta thành kính biết ơn họ là những anh hùng dân tộc và căm ghét khinh bỉ lũ Vẹm là những anh hùng của đảng chúng.

 

Tổng Bí Thư ĐCSVN Lê Duẫn sau chiến thắng Mỹ Ngụy miền Nam năm1975, huưch tẹc thổ lộ: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc, cho các nước xă hội, cho cả nhân loại”. Ôi cao cả thay lư tưởng cọng sản quốc tế. Không dính líu ǵ đến đất nước.

 Công An Nhân Dân cũng vậy, chỉ biết có Đảng, c̣n Đảng là c̣n ḿnh, không mắc mớ nợ nần ǵ đối với nhân dân.

 

         4.9- Do tinh thần yêu nước yêu dân mănh liệt, tinh thần bất khuất không chịu mang nhục sống kiếp nô lệ, nhiều người ái quốc lúc sa cơ đă có đủ can đảm và quyết tâm tự kết liễu đời ḿnh: TCĐịnh, TVCấn, NKNhu, NTGiang, ĐTTâm, Sư Trạch…

Với các tên cọng sản không đời nào có chuyện tự sát, bất cứ trường hợp nào, thời bị Pháp bắt giam ở Côn Đảo hoặc thời là tù binh của quân đội ngụy. À, mà cũng có một trường hợp duy nhất, Chủ Tịch nước CHXHCNVN Nguyễn Minh Triết, ngày 27/8/2007 đă khẳng định và lặp lại ngày 17/9/2007: “bỏ Hiến Pháp Điều 4 là tự sát. Nhỡ CS tự sát th́ cũng phiền, “trạng chết chúa cũng băng hà!”

 

   *Nhận xét 5. Sự cai trị của thực dân Pháp.

Nền cai trị Pháp đô hộ ta tức nhiên là hà khắc và sưu cao thuế nặng cho người dân mà vốn là nghèo xơ xác. Tuy nhiên tụi Pháp dù tham lam cũng là dân tộc văn minh chứ không phải loài dă thú man khai như lũ Vẹm. Do đó thực dân Pháp lắm khi biết điều, trọng người có tài, có nhân cách, chịu đối thoại và nhân nhượng theo lẽ phải. Điển h́nh một vài ví dụ :

 

          5.1-Tối ngày 19 tháng 9 năm 1938, Viện Dân biểu Trung Kỳ biểu quyết bác bỏ dự án mới về thuế của Khâm sứ Trung Kỳ. Dự án này phải băi bỏ.

          5.2- Sau vu biểu t́nh cự sưu khất thuế năm 1908 ở Trung Kỳ, do ảnh hưởng của phong trào Duy Tân, Toàn quyền Đông Dương cũng phải sửa đổi đôi chút chính sách bóc lột để giảm bớt sự công phẫn của nhân dân.

          5.3- Chuyện trại tù Côn Đảo: các tù nhân đoàn kết, bướng bỉnh phản đối sự đối xử thô bạo của nhân viên canh tù, căi vă, “đĩ khóc tù van“, làm reo, đe dọa tuyệt thực, vứt đổ thức ăn, nhiều lần gởi yêu sách lên nhà cầm quyền Pháp đ̣i phóng thích tù nhân và họ cũng được thỏa măn, mỗi đợt trả tự do năm sáu trăm người như vào các năm 1936,7,8.

          5.4-Toàn Quyền Jean Decoux (1940-45) đă làm việc để cải thiện quan hệ giữa thực dân Pháp và người Việt Nam như tăng gia thành phần đại diện dân biểu bản xứ trong hội đồng thành phố và áp dụng ngạch lương bổng đồng đều cho công chức người Việt và Pháp…

 

          5.5- Chuyện Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học như sau:

*Phan Bội Châu. Ngày 30/6/1926 Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc tại Thượng Hải đem về Việt Nam. Chúng âm mưu bí mật thủ tiêu ông, nhưng việc bị bại lộ, nên phải đưa ra xử ở Ṭa đề h́nh Hà Nội, song lập tức gây ra một phong trào băi khóa, băi công, băi thị rầm rộ khắp cả nước.

Trước phong trào đấu tranh mạnh mẽ đó, thực dân Pháp bối rối, phải tuyên bố tha bổng nhưng đưa ông về an trí ở Bến Ngự, Huế.

  

*Phan Chu Trinh. Trong cảnh tù đày, nhưng Phan Chu Trinh rất được chính phủ Pháp trọng đăi và kính nể. Chính viên Thống Đốc Nam Kỳ theo lệnh của viên Toàn Quyền đă ra tận Côn Đảo để t́m hiểu lập trường tranh đấu của ông. Hội Nhân Quyền Pháp (do sự vận động của ông Ernest Babut trong 3 năm trời) can thiệp ráo riết với chính phủ Pháp đ̣i hỏi ông được ân xá. Chính phủ Pháp nhận thấy Phan Chu Trinh là một người ái quốc chân chính có chính sách ôn ḥa.

Năm 1925 từ Pháp ông về lại Sài G̣n tiếp tục hoạt động. Tuy nhiên ông ngả bệnh và mất ngày 24/3/1926.

Hơn 6 vạn người dân đă đến Sài G̣n, không phân biệt chính trị, đảng phái, tôn giáo tham dự, đă đưa linh cữu Phan Châu Trinh đến nghĩa trang của hội G̣ Công tương tế lúc 6 giờ sáng ngày 4 tháng 4 năm 1926. Hàng chục ngàn người nghiêm trang, tay đeo băng tang xếp hàng đi, có thanh niên của Đảng Jeune (tuổi trẻ) Annam giữ ǵn trật tự suốt dọc đường. Một đám tang lớn chưa từng có ở Sài G̣n, đám tang thể hiện sự giác ngộ của quần chúng, đám tang là tấm ḷng của đồng bào đối với nhà ái quốc suốt đời chỉ nghĩ đến dân”.

Bất chấp sự ngăn cản của chính quyền thực dân, phong trào làm lễ truy điệu Phan Châu Trinh được tổ chức rộng răi ở khắp ba kỳ, trở thành một sự kiện chính trị nổi bật lúc bấy giờ.

 

*Nguyễn Thái Học. Sau khi Nguyễn Thái Học mất, sinh viên học sinh Huế tổ chức lễ truy điệu và đọc bài Văn tế các Tiên-liệt Việt Nam Quốc Dân Đảng do cụ Phan Bội Châu trước tác.

 

Các nhận định như sau:

                   1.Ḷng kính mến, nhớ ơn của toàn dân thể hiện sôi nổi qua các phong trào băi khóa, băi công, băi thị, đám tang, lễ truy điệu, mít tinh kỷ niệm…

                   2.Sự nhân nhượng của nhà cầm quyền Pháp trước sự bày tỏ ḷng yêu nước và các đ̣i hỏi chính đáng của nhân dân.

 

    *Nhận xét 6.  So sánh 4 nhà cách mạng Việt Nam thời cận đại:

Phan Bội Châu (PBC), Phan Chu Trinh (PCT), Hồ Chí Minh (HCM), Nguyễn Thái Học (NTH).

           6.1-Tuổi tác: PBC 1867-1940, PCT 1872-1926, HCM 1890-1969, NTH 1902-30.

Như thế NTH kém HCM 12 tuổi; HCM kém PCT 18 tuổi và kém PBC 23 tuổi.

    

           6.2-Văn hóa: PBC và PCT đại khoa bảng, NTH tốt nghiệp Đại học. HCM tŕnh độ cấp tiểu học. Học xong tiểu học Nguyễn Sinh Côn (HCM),17 tuổi nhập học trường Quốc Học, Huế tháng 7-1907. Đến tháng 5-1908 tṛ Côn bị đuổi học (oan?), lư do cùng vài bạn bỏ học chạy theo (xem?) đoàn nông dân biểu t́nh khất, giảm thuế. Côn đổi tên là Cung, vào Qui Nhơn sửa soạn thi làm giáo viên, nhưng v́ đổi tên, lộ tung tích, không được cho thi. Sang Pháp, ngày 15-9-1911 Nguyễn Sinh Cung thảo đơn, lấy tên Tất Thành, khai lư lịch tốt, xin vào nội trú học Trường Thuộc Địa (École Coloniale), song do thiếu tiêu chuẩn văn hóa? không được nhận học. Sau đó th́ “cùng tắc biến, biến tắc thông”, lại đổi tên họ: Ái Quốc, Lư Thụy…Chí Minh v.v… như rắn thay da, chưa ai lắm tên đến thế.

 

               “Cái ṿng danh lợi cong cong,

                Kẻ trông ra khỏi, người mong bước vào”.

 

PBC, PCT, NTH từ bỏ công danh có sẵn, dấn thân vào cách mạng, HCM mong kiếm chút công danh chẳng được, cũng đi vào con đường cách mạng.

 

           6.3-Nhân cách: khí khái, cốt cách anh hùng / gian hùng, bợ trên đạp dưới.

 PBC: “…Ai hữu chí từ nay xin gắng gỏi. Xếp bút nghiên mà tu dưỡng lấy tinh thần. Đừng ham chơi, đừng ham mặc, ham ăn. Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa. Xối máu nóng rửa vết dơ nô lệ. Mới thế này là mới hỡi chư quân. Chữ rằng nhật nhật tân, hựu (lại) nhật tân. (PBC “Bài ca chúc Tết Thanh Niên”, 1926).

PCT: “Làm quan cốt giúp nước giúp dân… Ai ai cũng phải lấy dân làm nề.

Dẫu quan quyền nước, thực tôi dân nhà...

Cửa tiền cửa hậu lăn vùi, Cùng ra đến giậu chó chui cũng ḷn.

Ḿnh được rồi lo con lo cháu, Lạ làng thay cái máu tham quan.

...Dân nghèo nước khó mặc ḷng, Cốt ḿnh giữ đặng trong ṿng ấm no...

...Nghĩ ḿnh thua sút muôn phần, Anh em ta phải đua chân mới là”. (PCT “Tỉnh Hồn Quốc Ca 1” , 1907).

NTH: “Không thành công cũng thành nhân“. “Chết v́ tổ quốc, Cái chết vinh quang, Ḷng ta sung sướng, Trí ta nhẹ nhàng”. (1930).

Nguyễn Thái Học được Nhà nước CHXHCN Việt Nam công nhận là liệt sĩ (24.2.1976).

Cũng nhắc lại 2 người trong số rất đông được Nhà nước CHXHCN Việt Nam phong tặng danh hiệu “anh hùng liệt sĩ”. Đó là Nguyễn Văn Trỗi thợ điện và đạp xích lô, mưu toan gài ḿn cầu Công Lư, Sài G̣n ngày 9/5/1964, bị bắt và xử tử h́nh lúc 24 tuổi, và Lê Thị Hồng Gấm 1951-1970, nữ du kích Việt Cọng can đảm bắn nhau tay đôi với máy bay Mỹ rượt đuổi, trúng đạn mà chết, nêu gương anh dũng. Tên họ được đặt cho nhiều đường phố, công viên, trường học v.v...

 

HCM: “Ai có thể sai chứ đồng chí Stalin và đồng chí Mao Trạch Đông th́ không thể sai được“. Tuy vậy Tổng Thống Nga, Medvedev nói tội ác của Stalin không thể biện minh được (10/5/2010), và Mao Trạch Đông nói trí thức không bằng cục phân.

HCM: “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm th́ dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” để đánh Pháp (1946). Lănh tụ vô trách nhiệm và độc ác.

HCM nói rằng các cụ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh thất bại v́ đă không biết dựa vào CS Nga và Tàu như Hồ Chí Minh.

Nhận xét này của HCM th́ đúng. Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh luôn cả Nguyễn Thái Học đă thất bại v́ lư do trên, mà cũng do không bằng cục phân. Tuy nhiên “chớ đem thành bại luận anh hùng“.

Hồ Chí Minh “dựa hơi Tào lấy Kinh Châu“ đă thắng. Thắng là nhờ vừa dựa vào Nga Tàu Cọng, vừa không phải là trí thức.

Do không phải trí thức cho nên tầm nh́n rất ngắn. Không học bài học lịch sử và ngờ nghệt trước giáo lư ngoại lai.

Bài học lịch sử là người Tàu có truyền thống xem Việt Nam là một phần đất của ḿnh, luôn tạo thời cơ để tái lập nền đô hộ cổ truyền trên Việt Nam, sát nhập, và tiêu diệt. Tàu thường đă thế, Tàu Cọng lại nguy hiểm bội phần, ỷ y mở rộng cửa đón tiếp đồng chí, sói xơi cừu, cá lớn nuốt cá bé.

Chưa kể chủ thuyết Mác Lê tước mọi quyền dân chủ của người dân, tại Việt Nam đă tạo ra tham nhũng vĩ đại của giới cầm quyền CS và băng hoại đạo đức tận đáy của xă hội. Hiện tại Việt Nam đang mất nước. Chính trị, quân sự, văn hóa, kinh tế trên mọi mặt trận đều bị người bạn cọng sản khổng lồ phương bắc khống chế. Việt Nam nay như heo vào rọ, chó nhốt chuồng.

Hăy xem Miến Điện, nước nhỏ, cùng biên giới với Tàu Cọng, nhưng không có bùa mê bă lú 16 chữ vàng, 4 tốt, do đó không có hiểm họa mất nước. Miến Điện sẽ luôn tồn tại trên bản đồ thế giới. Việt Nam rồi cũng sẽ là một Tây Tạng, bị Tàu Cọng chiếm đóng. Sẽ có nhiều người Việt không phải CS tự thiêu, song dân Tầu sẽ nhanh chóng lấp bù chỗ trống.

 

Hồ Chí Minh thành công; đảng CS của y nhờ súng ống, xe tăng thiết giáp, cố vấn quân sự Tàu giúp đă chiếm được chính quyền, song “mưu thâm th́ họa cũng thâm“, đồng thời tự ḿnh tạo cơ hội ngàn năm một thuở cho Tàu trở thành ân nhân chủ nợ, và Việt Nam có vay phải có trả. Trả mấy cho vừa, chỉ có thể xin làm thân trâu ngựa, dâng nước cho Tàu, cùng cọng sản với nhau, chẳng mất đi đâu. E rằng bây giờ có hối cũng chẳng kịp.

 

Hồ chí Minh, không học bài học lịch sử, ngây thơ về t́nh nghĩa cọng sản quốc tế, không nghĩ đến mối nguy tiềm tàng của một nước nhỏ nằm sát cạnh một ông khổng lồ bất lương, ham lợi trước mắt, đúng là một người thiển cận, một lăo hồ đồ.

Uổng cho ông ta khoác lác tự xưng là (Hồ) Chí Minh, rất sáng suốt nhưng thực chất là (Hồ) Chí Manh, rất mù quáng.

(Chữ Hán: minh/sáng, manh/mù. Manh c̣n một nghĩa khác trong từ ngữ “lưu manh“).

 

Nhận định về 4 nhà cách mạng trong lịch sử Việt Nam cận đại như sau:

      

    Phan Bội Châu (1867-1940) Nhà Đại Ái Quốc.

    Phan Chu Trinh (1872-1926) Nhà Đại Ái Quốc.

    Nguyễn Thái Học (1902-1930) Anh Hùng Dân Tộc.

    Hồ Chí Minh (1890-1969) Tội Đồ Dân Tộc.

 

Hồ chí Minh là tên tội đồ dân tộc lớn nhất của bốn ngh́n năm lịch sử dân Việt, con cháu Lạc Hồng. Việt Nam bị mất nước, giống ṇi tiêu diệt là do tài ba của Bác Hồ.

 

HCM đại tội đối với tổ quốc, dại dột đem vận mệnh nước đặt vào tay người Tàu.

HCM đại tội đối với nhân dân. HCM hiếu sát, giết hàng vạn con dân vô tội trong phong trào Cải Cách Ruộng Đất tàn khốc tại miền Bắc các năm 1954-56, bắt dân cầm cuốc xẻng đi đánh Pháp năm 1946, tước đoạt mọi quyền dân chủ của người công dân.

HCM đại tội đối với gia đ́nh. HCM đă có vợ con, là chuyện b́nh thường, hợp đạo lư thánh hiền, thuận lẽ âm dương nhưng HCM giấu như mèo giấu cứt, với nhiều toan tính bất chính. Đó là người trí trá, vô đạo đức lại toan làm thầy đời.

 HCM phản bội đồng chí, nhưng chuyện này tôi để người trong đảng biết cặn kẽ nói với nhau; rành rành nhất đối với mọi người khác là các tội đối với tổ quốc, nhân dân và gia đ́nh của HCM.

 

   *D) PHỤ LỤC.

    Từ khởi nghĩa chống Pháp đến chống nhân dân với HP điều 4.

Các cuộc khởi nghĩa lớn: Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bắc Sơn, Nam Kỳ Khởi Nghĩa v.v... cũng như một số khởi nghĩa nhỏ khác của CS ở các thôn xóm hẻo lánh ven rừng núi đều thiếu nghiêm túc. CS phát động thiết lập chính quyền nhân dân hoặc xô viết, báo cáo thành tích vĩ đại để rồi lúc quan quân nghe tin, kéo đến bắt bớ, th́ rút lui vào rừng, tan ră nhanh chóng, để mặc người dân hứng chịu.

CS khởi nghĩa dùng mă tấu, súng gỗ lừa gạt, ép buộc và rất tàn nhẫn với dân.

 

Non sông dễ đổi, bản tính khó dời, bản tính lừa gạt, lật lọng và hung dữ đó CS giữ măi suốt đời thấm vào cốt tủy truyền tử lưu tôn. Thời hàn vi lưu manh th́ lúc thành đạt vẫn lưu manh, nắm được quyền CS cai trị với một bàn tay sắt, thẳng tay đàn áp người dân để khư khư giữ chặt quyền ấy.

 

Ngày xưa vua chúa ở tại nước ta cũng như khắp mọi nơi, cai trị độc đoán với định đề (postulate) “Vua Là Con Trời“, thiên hạ là của nhà vua chiếm được trên ḿnh ngựa. Và ai cũng thấy đó là chân lư. Nghĩ khác là suy thoái trầm trọng tư tưởng, đạo đức

 

Ngày nay Đảng Cọng Sản Việt Nam cai trị cũng với định đề: “Hiến Pháp Điều 4“ mặc nhiên công nhận Đảng CSVN toàn trị độc đoán như trở lại thời quân chủ chuyên chế xa xưa. Thiên hạ là của Đảng dùng súng đạn chiếm được và đă chiếm được ắt là có tài ba, th́ phải giữ.

 

Từ định đề “Hiến Pháp Điều 4“ rút ra các hệ luận (collorary) 3 không, được CS xem là tư duy chính thống: không đa nguyên đa đảng, không tam quyền phân lập, không phi chính trị hóa quân đội. Lệch ra ngoài tư duy ấy là quan điểm sai trái, suy hóa chính trị, tư tưởng, đạo đức.

 

Do đó không phải là hồ đồ khi Tổng Bí Thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đă phát biểu trong buổi làm việc với tỉnh ủy Vĩnh Phúc ngày 25/02/2013, chương tŕnh thời Sự VTV1, 19h cùng ngày truyền lại:

       “Vừa rồi đă có các luồng ư kiến cũng có thể qui vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức…Xem ai có tư tưởng muốn bỏ điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Có tam quyền phân lập không? Có phi chính trị hóa quân đội không? Người ta đang có những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng đấy. Th́ như thế là suy thoái chứ ǵ nữa!

 

“Miệng kẻ sang có gang có thép”, ông TBT phát biểu có lư, rất vẹt bài bản theo định đề giả tạo và hệ luận 3 không nói trên .

 

Tuy nhiên sự thực là Nhân dân muốn tốt cho đảng, muốn nâng cao đạo đức cho đảng đang xuống cấp, suy thoái trầm trọng. Dân nhận thấy Hiến Pháp Điều 4  lợi thiểu hại đa, chỉ bộc lộ sự ỷ lại hèn nhát, làm mất sức chiến đấu của đảng, hại đảng, đảng cần mạnh dạn gạt bỏ. Đó mới là chân chính vinh quang.

Gạt bỏ HP điều 4 tức là nói đến đa nguyên đa đảng và tam quyền phân lập rất có lợi cho đảng, khiến đảng cầm quyền có chính nghĩa, khẩu phục tâm phục, đảng không phải dùng công an nhân dân trấn áp nhân dân hết năm này sang năm nọ, và đó là trường cửu chi kế.

Phi chính trị hóa quân đội cũng vậy. Quân đội bảo vệ tổ quốc, nhân dân tức là hàm ư bảo vệ nhà nước hợp pháp do đảng cầm quyền lănh đạo.

 

 

Lời tuyên bố của TBT ĐCSVN đă bị nhà báo NĐKiên (báo Gia Đ́nh & Xă Hội) bắt bẻ chỉ một hôm sau, cho rằng muốn giữ Điều 4, muốn chính trị hóa quân đội, không muốn đa đảng, không muốn tam quyền phân lập th́ đó chỉ là ư muốn của riêng ông TBT và đảng CS của ông. Ông không thể qui kết rằng đó là ư muốn của nhân dân VN...mà cũng chưa chắc đă là tâm nguyện của toàn bộ đảng viên cọng sản hiện nay...

Ông NĐKiên lại đưa ra lời tuyên bố 5 điểm về những điều ông muốn để dân chủ hóa thể chế. Sơ kết cho biết ông Kiên bị buộc thôi việc ở ṭa báo nơi ông công tác ngày hôm sau lư do vi phạm luật lao động?? Không nghe nói bị giam giữ.

Tuy nhiên những lời phản bác cuả ông đă gây tiếng vang lớn trong nước, được sự tán đồng và khâm phục khắp nơi, mọi giới.

 

Một bản tuyên cáo: “Lời Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do“, nội dung tương tự lời tuyên bố 5 điểm đ̣i hỏi thể chế dân chủ của ông NĐKiên, đă được một nhóm công dân soạn thảo ngày hôm sau và đưa lên mạng để lấy chữ kư ủng hộ của toàn dân. Rất nhiều người Việt sống ở hải ngoại, tuy nay hoàn toàn là công dân nước người, song v́ những liên hệ t́nh cảm với thân quyến, bạn bè, quê hương cũ đă hưởng ứng kư ủng hộ Lời Tuyên Bố trên. Điều này có khác với Kiến Nghị về sửa đổi Hiến Pháp gửi Quốc Hội tháng trước của 72 nhân sĩ trí thức gồm cả nhiều đảng viên và cựu quan chức, tuy thu được nhiều chữ kư, nhưng hầu như chỉ từ người trong nước. Lư do là từ ngữ ‘Kiến Nghị‘ rất yếu, nói lên sự cầu khẩn van xin, không phải là đ̣i hỏi.

Để hù dọa, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu với các lănh đạo thành phố Hà Nội ngày 27/02/2013 đă cảnh báo về việc “ lợi dụng việc lấy ư kiến về Hiến pháp để tuyên truyền vận động nhân dân chống lại Đảng, nhà nước ». Theo ông Hùng, hành động đó là  “ngược chiều, phải kiên quyết đấu tranh và ngăn chặn“.

 

 Ôi thôi! Nhân dân không hề tuyên truyền vận động chống lại đảng, nhà nước. Nhân dân chỉ muốn tốt cho nước nhà và đă đóng góp những ư kiến rất xây dựng cho bản Hiến Pháp, đảng cần tiếp thu.

Hội đồng các Giám Mục VN hôm 1/3/2013 cũng gởi cho Quốc Hội bản góp ư về sửa đổi Hiến Pháp, tŕnh bày hơn thiệt, ngôn từ rất lễ độ nhă nhặn, đề nghị gỡ bỏ Hiến Pháp điều 4 nhằm tăng cường gấp bội chính nghĩa và sức mạnh của đảng, tôn trọng tam quyền lập pháp, phân công phân nhiệm rơ ràng là thế kiềng 3 chân ổn định vững bền cho uy tín và quyền lực của đảng. Chẳng ai lợi dụng dân chủ để chống lại đảng, nhà nước. Ông Chủ tịch QH xem ra có tật giật ḿnh, phát biểu kém văn hóa, chỉ la hoảng.

Mặt khác h́nh như ông Chủ tịch Quốc Hội đă vượt ra khỏi phạm vi Lập Pháp của ḿnh tại Quốc Hội để đảm nhiệm thêm nhiệm vụ Hành Pháp, Công An...

 

Kém văn hóa hơn nữa Đại Tá BQCường, viện phó viện Khoa học xă hội nhân văn, học viện chính trị của bộ QP đe dọa: “phi chính trị hóa quân đội là phản động...“, quân đội phải trung thành với đảng, nếu không quân đội sẽ mất sức chiến đấu??

Tác phong hàm hồ hạ cấp. Có thể một số đảng viên cọng sản sẽ mất sức chiến đấu nếu không có đảng, song ông cha chúng ta chiến đấu rất hăng say là cho tổ quốc do đó đất nước chúng ta mới tồn tại đến ngày nay. Tiền nhân chúng ta nhiều người tự sát v́ nhục mất nước. Ông này viện phó nhưng cũng là một thể loại Nguyễn Thị Minh Khai, chỉ biết có đảng, ếch ngồi đáy giếng, cần học lại lịch sử.

Hiện nay nhân dân ta đang căm phẫn v́ Trung Cọng lấn chiếm bờ biển đất đai nước chúng ta tuy nhiên đảng Cọng Sản Tàu lại rất nâng đỡ đảng Cọng Sản ta. Nếu quân đội chúng ta trung thành với đảng th́ phải nhớ ơn, kính trọng và nhường bước cọng sản Tàu ư??

 

Bó buộc quân đội thề trung thành với đảng, làm công cụ cho đảng, th́ may lắm chỉ một số giới hạn (đảng viên cốt cán) là tỏ ra sốt sắng; ngoài ra là miễn cưỡng, chiến đấu không lư tưởng khi gặp đại sự. Hi sinh cho đảng, dầu cho đảng viên là hi sinh lảng xẹt. Thời nay đâu phải là thời Minh Giáo,Triêu Dương Thần Giáo, các bang phái giang hồ, mà cũng chỉ là hư cấu.

Song le nói quân đội phải trung thành với Tổ Quốc tức là đất nước, nhân dân, th́ ai ai cũng nhận thấy là phải.

Trước kia vào đầu thập kỷ 50 ở miền Nam có các giáo phái vơ trang Cao Đài, Ḥa Hảo và cả băng đảng B́nh Xuyên đều có quân đội riêng, tự trang bị vũ khí, tự ḿnh bỏ tiền trả lương do đó quân lính của họ tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh của họ. Chẳng ai thấy đó là sai trái. Đảng Cọng Sản trước 1945 cũng vậy, chưa nắm chính quyền nhưng có công an, quân đội riêng, tự đài thọ, và lúc đó đúng là c̣n đảng là c̣n ḿnh (công an và quân đội). Nay CS đă là một chính phủ, làm việc cho nước, quân đội được trang bị và trả lương là do tiền dân đóng thuế, sự kiện khác hẳn. Chính phủ nào cũng vậy, người dân trả lương cho tất cả, kể cả lănh đạo trong chính phủ.

Yêu nước là yêu nước, yêu quê hương đồng bào ruột thịt, là bản tính tiên thiên của ṇi giống để sinh tồn và phát triển, không phải yêu nước là yêu đảng, yêu xă hội chủ nghĩa vớ vẩn do ĐCS lănh đạo độc thầu, loại t́nh yêu ‘ích lợi nhóm‘ mang tính côn đồ băng đảng.

 

Chết v́ tổ quốc, Cái chết vinh quang, Ḷng ta sung sướng, Trí ta nhẹ nhàng”. (Nguyễn Thái Học, 1930).

 

                                             *****

 

 

Nói chung như rắn lột da, cứ một hai thập kỷ th́ đảng CSVN lại cho sửa đổi bản Hiến Pháp một lần. CS đă có các bản Hiến Pháp 1946, 1959, 1980 và 1992.

Bản Hiến Pháp năm 1992 tiến bộ nhất v́ có Điều 4 qui định ĐCS toàn trị vô hạn định trên đất nước, nhờ đó Đảng tha hồ múa gậy vườn hoang, kêu mưa gọi gió. Năm nay 2013 Đảng lại cho sửa đổi Hiến Pháp, cũng tưởng lại “hoán thang bất hoán dược“ đổi nước, không đổi thuốc, “vỏ mới rắn cũ“ như thường lệ. Do vậy lần này CS chủ quan, thử đùa với lửa, giở tṛ dân chủ:

Trong cuộc họp báo hôm 29/12/2012 trưởng bạn biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp là ông Phan Trung Lư đă tuyên bố: “Nhân dân có thể cho ư kiến đối với điều 4 Hiến pháp như với tất cả các nội dung khác trong dự thảo, không có ǵ cấm kỵ cả”. 

 

Đùa với lửa lần này CS bị bỏng tay thật sự; các nhà trí thức, khoa học, luật gia… các công dân tự do đă mạnh dạn góp ư xây dựng cho đảng sửa đổi Hiến Pháp theo đường hướng dân chủ.

Các lănh đạo CS nghe đ̣i dân chủ, như chạm nọc, chưa suy hơn thiệt đă nổi sùng, lấy ân làm oán phát biểu lời lẽ như trên của TBT, CTQH… qui lỗi suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức, buộc tội phản động, tuyên truyền vận động nhân dân chống lại đảng, nhà nước…

Theo b́nh thường các tội trên theo luật h́nh sự (2 c̣ng) 88 bị xử giam tù từ 8 năm trở lên.

 

Lần này há miệng mắc quai, chẳng giam giữ được ai, đảng hoảng hốt, cấp tốc đưa ra 3 biện pháp vớt vát (6/3/2013):

 

  *kéo dài thời gian góp ư dự thảo Hiến Pháp từ 3 tháng lên 9 tháng, cho đến hết tháng 9/2013.

 

  *tổ chức hội họp dân chúng để b́nh bầu góp ư kiến và chấp thuận dự thảo Hiến Pháp. Sẽ giao cho Mặt Trận Tổ Quốc đảm nhiệm, từng phường, khu phố, theo khuôn mẫu b́nh bầu đề cử ứng cử viên mỗi lần có tổng tuyển cử bầu Quốc Hội, đảng cử dân bầu, ép dân kư ủng hộ...cho bằng được.

 Bí Thư Tp HCM lại có sáng kiến lập ban chỉ đạo tổ chức phát phiếu cho các hộ gia đ́nh trong thành phố lấy ư kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992 (công việc này  là của Quốc Hội?) gồm phần đồng ư và phần góp ư thêm. Song “trong ngoài kín mít như bưng”,

 

                                “Ai biết đâu ma ăn cỗ,

                                 Ai biết được tổ con chuồn chuồn?

 

Ban chỉ đạo tổ chức tha hồ ‘úm ba la’ phù phép thao túng các kết quả.

Không được kiểm tra độc lập, cấm phổ biến các luồng tư tưởng khác để nhân dân tham khảo so sánh, các kết quả lấy ư kiến nhân dân do CS công bố là vô giá trị.

 

Mặc dù CS liên tục kêu gọi tha thiết, không nghe nói có người Việt nào ở nước ngoài lên tiếng bênh vực hoặc kư tán thành Hiến Pháp CS. Ngược lại người gốc Việt từ năm châu đổ xô kư hậu thuẫn Lời Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do.

 

  *tăng gia hù dọa cục cằn từ đảng, quốc hội, nhà cầm quyền dân sự cho đến quân đội. Điều này là sai trái v́ lẽ trong thời gian vận động tranh cử, lấy ư kiến dân v.v… tuyệt đối không được dùng chiến thuật buông lời hăm dọa, ép buộc, khủng bố tinh thần để tạo ảnh hưởng, bằng không kết quả thu được không có giá trị pháp lư. Ở các nước tây phương Ṭa án sẽ hủy bỏ mọi kết quả nếu có bằng chứng. Mặt khác, quân đội th́ lo việc rèn luyện quân sự, cấm ngặt xen vào tuyên bố chính trị, và hăm dọa. Nếu có th́ đó là khủng bố có vơ khí. Trường hợp h́nh tội gia trọng.

 

Từ hù dọa đến lư luận logic thuyết phục ấu trỉ xem nhân dân là phường con nít cả tin: “Đảng với dân là thống nhất, phủ nhận Đảng tức là phủ nhận vai tṛ của dân” v.v... Biết rồi, nói măi. Thử xin hộ chiếu đi du lịch nước ngoài một ṿng thử nghiệm chân lư này xem sao!

Truyền thông nhà nước, đài báo chí, mạng internet… và  các lănh đạo CS cùng giới trí thức khoa bảng của Đảng suốt thời gian này, ếch ngồi đáy giếng ra rả đưa ra những luận điệu bênh vực Hiến Pháp Điều 4, sự lănh đạo tuyệt đối của Đảng, vạch ra sự phi lư của Tam Quyền Phân lập, của đa đảng (là tội đại h́nh) và của Quân Đội phải trung thành với tổ quốc và đất nước.

 

Đối lại là các “Kiến Nghị 72”, “Lời Tuyên Bố Của Các Công Dân Tự Do”, “Bản Góp Ư Của Hội Đồng Các giám Mục Việt Nam” v.v…công khai đ̣i hỏi dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992 theo đường hướng dân chủ. Trận chiến vơ mồm.

Có 2 cách đều giải quyết được hơn thua:

 1)dùng vơ lực súng đạn trấn áp bắt bớ đối phương, buộc im tiếng.

 2)tổ chức trưng cầu dân ư, lấy người dân làm trọng tài.

Cách giải quyết đầu tŕ hoăn sự bất đồng mà vẫn luôn c̣n đó và lớn mạnh thêm, cách thứ hai giải quyết triệt để mọi vấn đề trong tinh thần ḥa giải dân tộc.

Bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp tối hậu được mang ra trưng cầu dân ư là một điều bắt buộc để có tính cách pháp lư, không thể làm khác, như là CSVN đơn giản đến từng hộ dân phát phiếu ép buộc kư đồng thuận rồi đưa ra Quốc Hội CS phê chuẩn.

 

 Các hăng thông tấn quốc tế đưa tin: Ngày 16/3/2013 nhân dân Zimbabwe đă đi bầu trong cuộc trưng cầu dân ư về dự thảo sửa đổi Hiến Pháp. Đây cũng là lần thứ hai nước ở miền nam lục địa Phi Châu này nỗ lực sửa đổi Hiến Pháp. Lần sửa đổi năm 2000 đã thất bại: nhân dân đa số bác bỏ v́ bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp cho phép Tổng Thống nắm quá nhiều quyền lực. Dự thảo Hiến Pháp 2013 giới hạn nhiệm kỳ tổng thống là 2 nhiệm kỳ 5 năm và có những điều khoản để bảo đảm tôn trọng nhân quyền, đồng thời ấn định ngày Tổng Tuyển Cử. Người ta cho rằng dự thảo Hiến Pháp 2013 sẽ được nhân dân lần này chấp thuận v́ được sự hậu thuẫn của các đảng phái chính trong nước.
Theo Ủy ban bầu cử Zimbabwe (ZEC), có gần 2.000 quan sát viên trong và ngoài nước tham gia giám sát cuộc trưng cầu ý dân. Kết quả cuộc trưng cầu dự kiến được công bố trong 5 ngày tới./. CHXH Việt Nam ta thua kém ǵ một nước ở Phi Châu!! thường được cho là c̣n chậm tiến!

 

 

CSVN  phải hiểu: “Đánh đuổi sự thật, nó trở lại phi nước đại” (Ngạn ngữ Pháp: chassez la vérité et elle revient au galop” huống hồ hiện nay là thời đại thông tin bùng nổ. Nhân dân VN đă khổ sở với ĐCS (Đống C.. Sệt) lắm rồi; “c̣n đống c.. sệt c̣n ḿnh” th́ ḿnh là ǵ? cẩu an nhiễu dân, cẩu ác nhốt dân (CAND) ư?

 

   Độc xà th́ hung dữ song trong thời kỳ lột da thay vỏ lại vô hại, thậm chí mất sức tự bảo vệ.

CS cũng vậy, trong thời kỳ dự thảo sửa đổi Hiến Pháp, bày tṛ dân chủ lấy ư kiến dân, tạm

thời không bắt bớ ai dù con mồi dẫn xác đến tận miệng, thậm chí mất phương tiện tự cứu.

 

Cuộc đối thoại đấu trí giữa Nhân Dân chống Đảng, Nhà Nước là:

 

                      “Nực cười châu chấu đá xe…”

 

Song le ít ra lần này đă có đối thoại. Vạn sự khởi đầu nan. Cọng Sản đă đối thoại, đă bị dồn vào thế phải đối thoại, đă học tập tranh luận, đối thoại dân chủ. Biết lư nói một tí cũng xong. Một bước tiến đúng hướng.

 

  Lê Bá Vận

Những Con Ṇng Nọc Thạch Phá Thiên & Chính Sử

*Phần 1 : Lờ́ mở đầu “Nam quốc sơn hà”. (đă đăng bấm đây)

*Phần 2 : Thời Phong kiến. (đă đăng bấm đây)

hoặc: http://ykhoahuehaingoai.com/99do/NongNocTPThienvaChinhSu1,2.htm

*Phần 3 : Thời Pháp thuộc. (phía trên)

*Phần 4 : Thời Cọng thuộc. (đón xem sẽ đăng nay mai)

 

           -----------------

 

Mục lục 99 độ                 Trang chủ YKHHN